Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) H = {x ∈ N | 11 < x < 21 và x là số chẵn}
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}
c) I = {x ∈ N | x < 61 và x là số chẵn}
a) \(H=\left\{x\inℕ|5< \frac{x}{2}< 11|\frac{x}{2}\inℕ\right\}\)
b) \(K=\left\{x\inℕ|4< \frac{x-1}{2}< 12|\frac{x-1}{2}\inℕ\right\}\)
c) Thiếu ngoặc rồi nghen
1.
a) H = { x | x chẵn ; 10 < x < 22 }
b) K = { x | x lẻ ; 10 < x < 22 }
2. B = { 17 }
3. A = { 18 ; 20 ;22 ; 24 }
a) \(A=\left\{x\in N|x=4k+3;1\le k\le8\right\}\)
b) \(B=\left\{x\in N|x=k^2;2\le k\le7\right\}\)
a) A = { 13; 15; 17; ...; 29 }
=> A = { x | x là các số lẻ, x < 31 }
b) B = { 22; 24; 26; ...; 42 };
=> B = { x | x là các số chẵn, x > 44 };
c) C = { 7; 11; 15; 19; 23; 27 };
=> C = { x | x là các số lẻ, x chia 2 dư 1, x < 29 };
d) D = { 4; 9; 16; 25; 36; 49 }.
=> D = { x | x là số tự nhiên, x = n.n , x < 64}.
~ Hok T ~
Bài tập 7 Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
\(A=\left\{x\in N|\right\}13\le x< 30\) và x là số lẻ
b) B = {22; 24; 26; ...; 42}
\(B=\left\{x\in N\right\}21< x< 43\)và x là số chẵn
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27}
\(C=\left\{x=4k-1,k\inℕ^∗,3< x\le31\right\}\)
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
\(D=\left\{x\in N|;x^2;x< 50\right\}\)
mk cũng ko bít đúng hay ko đâu ?mk mới chuẩn bị lên lớp 6 thui .
1.Viết các tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó . a)H={x thuộc N/x<22(N là số chẵn} b)K={x thuộc N/x<23(N là số lẻ)} 2.Viết tập hợp B các số lẻ lớn hơn 15 nhưng nhỏ hơn 19 . B={17} 3.Viết tập hợp A các số chẵn lớn hơn 16 và không quá 24 . A={18;20;22}1.
a)H={\(x\in N|12\le x\le20\) ; x là số chẵn}
b) K={\(x\in N|11\le x\le21\) ; x là số lẻ}
2.
Cách 1: \(B=\left\{16;17;18\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x\in N|15< x< 19\right\}\)
3.
Cách 1: A={\(x\in N|16< x\le24\) ; x là số chẵn}
B = { x \(\in\)N* | x là các số nguyên tố }
Bài này áp dụng lại kiến thức thôi
Không có khó lắm
b) K = {x ∈ N | 11 ≤ x < 24 và x là số lẻ}