K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2014

B có  (96 -12) : 2 + 1= 43 phần tử

1 tháng 9 2017

Ta có:

A={x\(\in\)N/x\(⋮\)3}

B={x\(\in\)N/x : 3 dư 1}

6 tháng 1 2018

A=\(\left\{x\in N,x=3k\right\}\)

B=\(\left\{x\in N,x=3k+1\right\}\)

a: A={x|x=k2,0<k<11}

b: B={x=6k+1; 0<=k<=6}

c: C={x|x=k2,0<k<11}

13 tháng 9 2021

Bạn tham khảo:

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:

a) A = {13; 15; 17; ...; 29}

b) B = {22; 24; 26; ...; 42};

c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27};

d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.

Giải:

Gợi ý trả lời

a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29.

Vậy A = {x | x là số tự nhiên lẻ, 13 ≤ x ≤ 29}

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42.

Vậy B = {x | x là số tự nhiên lẻ, 22 ≤ x ≤ 42}

c) C = {4 × n + 3 | n là số tự nhiên, 1 ≤ n ≤ 6}

d) D = {n × n | n là số tự nhiên, 2 ≤ n ≤ 7}

14 tháng 9 2021

a) Tập hợp A  gồm các số tự nhiên lẻ từ 13 đến 29 .

Vậy A  = { x  | x là các số tự nhiên lẻ { 13<x<29} 

b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên chẵn từ 22 đến 42 .

Vậy  B = { x l x là số tự nhiên chẵn , 22 <x<42}

c) C = { 4 ×  n +3 l n là số tự nhiên , 1<n<6}

d) D = { n ×  n l là số tự nhiên , 2<n<7}

2 tháng 12 2018

a)M={x∈N/0<x<21...}

b)x50=50*50:2-50:2=1225 ; x100=100*100:2-100:2=4950

c)210∈M;465∈M;675∉M

2 tháng 12 2018

Chúc bạn học tốt!vui

8 tháng 9 2018

a B={xϵN/11≤99}

b C={xϵN/số chia hết cho 3}

a B={xϵN/chữ số chia hết cho 5}

27 tháng 9 2018

A = { n thuộc N*/ n chia 4 dư 1; n < 398}

- Số phần tử của tập hợp A là:

( 397 -1) : 4 + 1 = 100 ( phần tử)

...

các bài còn lại bn dựa zô mak lm