Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\)là phân số \(\dfrac{b}{a}\) ; (a ,b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0)
Bài 3:
Để A là số nguyên thì \(n-2+5⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow n-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)
Bài làm:
a) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+11}{15+11}=\frac{24}{26}\)
b) Vì \(\frac{13}{15}< 1\)\(\Rightarrow\frac{13}{15}< \frac{13+10}{15+10}=\frac{23}{25}\)
c) Vì \(\frac{3}{5}< 1\)\(\Rightarrow\frac{3}{5}< \frac{3+30}{5+30}=\frac{33}{35}\)
Học tốt!!!!
1 lớp học có 2 học sinh một bạn bị chết hỏi còn bao nhiêu bạn
Bài 1:
a)
\(\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{24}{9}\\ \Leftrightarrow x-1=24\\ x=24+1\\ x=25\)
b)
\(\left(\dfrac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=\dfrac{-1}{8}\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{-1}{8}\cdot\left(-4\right)\\ \dfrac{3x}{7}+1=\dfrac{1}{2}\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{1}{2}-1\\ \dfrac{3x}{7}=\dfrac{-1}{2}\\ 3x=\dfrac{-1}{2}\cdot7\\ 3x=\dfrac{-7}{2}\\ x=\dfrac{-7}{2}:3\\ x=\dfrac{-7}{6}\)
c)
\(x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{17}{18}-\dfrac{1}{9}\\ x+\dfrac{7}{12}=\dfrac{5}{6}\\ x=\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{1}{4}\)
d)
\(0,5x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{2}{3}x=\dfrac{7}{12}\\ x\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{-1}{6}x=\dfrac{7}{12}\\ x=\dfrac{7}{12}:\dfrac{-1}{6}\\ x=\dfrac{-7}{2}\)
e)
\(\dfrac{29}{30}-\left(\dfrac{13}{23}+x\right)=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{29}{30}-\dfrac{13}{23}-x=\dfrac{7}{46}\\ \dfrac{277}{690}-x=\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{277}{690}-\dfrac{7}{46}\\ x=\dfrac{86}{345}\)
f)
\(\left(x+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right):\left(2+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{7}{46}\\ \left(x-\dfrac{1}{12}\right):\dfrac{23}{12}=\dfrac{7}{46}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{46}\cdot\dfrac{23}{12}\\ x-\dfrac{1}{12}=\dfrac{7}{24}\\ x=\dfrac{7}{24}+\dfrac{1}{12}\\ x=\dfrac{3}{8}\)
g)
\(\dfrac{13}{15}-\left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{13}{15}-\dfrac{7}{10}\\ \left(\dfrac{13}{21}+x\right)\cdot\dfrac{7}{12}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{1}{6}:\dfrac{7}{12}\\ \dfrac{13}{21}+x=\dfrac{2}{7}\\ x=\dfrac{2}{7}-\dfrac{13}{21}\\ x=\dfrac{-1}{3}\)
h)
\(2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{4}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{2}\\ 2\cdot\left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{4}:2\\ \left|\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{7}{8}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\end{matrix}\right.\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{29}{24}\\ x=\dfrac{29}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{29}{12}\\ \dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{8}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{1}{3}\\ \dfrac{1}{2}x=\dfrac{-13}{24}\\ x=\dfrac{-13}{24}:\dfrac{1}{2}\\ x=\dfrac{-13}{12}\)
i)
\(3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3+\dfrac{1}{9}=0\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=0-\dfrac{1}{9}\\ 3\cdot\left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{9}:3\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\dfrac{-1}{27}\\ \left(3x-\dfrac{1}{2}\right)^3=\left(\dfrac{-1}{3}\right)^3\\ \Leftrightarrow3x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{-1}{3}\\ 3x=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{2}\\ 3x=\dfrac{1}{6}\\ x=\dfrac{1}{6}:3\\ x=\dfrac{1}{18}\)
1.a.ta có:\(\frac{2017+2018}{2018+2019}=\frac{2017}{2018+2019}+\frac{2018}{2018+2019}\)
mà \(\frac{2017}{2018}>\frac{2017}{2018+2019};\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2018+2019}\)
\(\Rightarrow M>N\)
b.ta thấy:
\(\frac{n+1}{n+2}>\frac{n+1}{n+3}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)
=> A>B
Giải:
Ta có:
Do \(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}< \dfrac{1}{5}\Leftrightarrow a>5\left(1\right)\)
Ta lại có:
\(0< a< b\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{b}\Leftrightarrow\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}>\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\)
Hay \(\dfrac{2}{a}>\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{2}{a}>\dfrac{2}{10}\Leftrightarrow a< 10\left(2\right)\)
Kết hợp \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\Leftrightarrow a\in\left\{6;7;8;9\right\}\)
- Với \(a=6\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{1}{30}\Leftrightarrow b=30\)
- Với \(a=7\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{35}\Leftrightarrow b=17,5\) (loại)
- Với \(a=8\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\Leftrightarrow b\approx13,3\) (loại)
- Với \(a=9\) thì \(\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}=\dfrac{4}{45}\Leftrightarrow b=11,25\) (loại)
Vậy chỉ có 1 cách viết là \(\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{30}\)
Vì Suy ra a > 5 (1)
Ta lại có 0 < a < b nên
Hay , suy ra a < 10 (2)
Từ (1) và (2) ta có a ∈ {6;7;8;9}
Nếu a = 6 thì nên b = 30
Nếu a = 7 thì suy ra b = 17,5 (loại)
Nếu a = 8 thì suy ra b ≈ 13,3 (loại)
Nếu a = 9 thì suy ra b = 11,25 (loại)
Vậy chỉ có một cách viết là
Số đối của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\)
Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\)
Số đối của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{-a}{b}\) hoặc \(\dfrac{a}{-b}\) hoặc \(-\dfrac{a}{b}\).
Số nghịch đảo của \(\dfrac{a}{b}\) là \(\dfrac{b}{a}\) hoặc \(\dfrac{-b}{-a}\).