K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2017

bạn ấn cạnh bên trái nút shift ấy

19 tháng 5 2015

Hỏi đáp nằm đây còn điểm hỏi đáp nằm ở trang này:

http://olm.vn

19 tháng 5 2015

hỏi là bạn đang hỏi đó

đáp là bạn trả lời

chẳng biết time gì mà chọn lựa 

25 tháng 8 2015

2 câu cuối, an thì ý hỏi là bn ấy hok bơi ở đâu:vd: đi hok bơi...

mà ba thì ko hỉu lại trả lời 1 câu mà ai cx bít là hok bơi dưới nước

21 tháng 2 2016

NHÀ trắng ở Mĩ nha

21 tháng 2 2016

Ở Mỹ vì đây là nhà Trắng

NV
18 tháng 3 2023

Về lý thuyết thì có thể tính toán chính xác được điểm rơi mà ko cần đoán, nhưng thực tế thì dạng này thường tách A để xuất hiện \(a+2b+3c\) và phần còn lại sẽ tự ghép:

\(4A=4a+4b+4c+\dfrac{12}{a}+\dfrac{18}{b}+\dfrac{16}{c}\)

\(\Rightarrow4A=a+2b+3c+\left(3a+\dfrac{12}{a}\right)+\left(2b+\dfrac{18}{b}\right)+\left(c+\dfrac{16}{c}\right)\)

\(\Rightarrow4A\ge20+2\sqrt{\dfrac{36a}{a}}+2\sqrt{\dfrac{36b}{b}}+2\sqrt{\dfrac{16c}{c}}=...\)

18 tháng 3 2023

Con cảm ơn. Nhưng làm thế nào để có thể tính toán chính xác được điểm rơi vậy ạ?

1 tháng 12 2018

Lần sau cấm đăng câu hỏi linh tinh !

Tiện thể : 19 + 3 + 2004 = 2026

1 tháng 12 2018

Thưa!!! Xin vui lòng bn ko đăng câu hỏi linh tinh lên diễn đàn!

Muốn nói về nỗi buồn của mk thì vào Woasingtơn-DC giảm street ha!!

15 tháng 8 2015

bay ở Thăng Long, đáp ở Hạ Long

15 tháng 8 2015

rồng bay ở thăng long và đáp ở hạ long

7 tháng 9 2015

Trong bài này "giả thiết tia AD,BC cắt nhau ở điểm L". 

a) Theo tính chất góc ngoài tam giác và góc ngoài của tứ giác nội tiếp ABCD, ta có  \(\angle DKL+\angle DLK=\angle LDC=\angle ABC\)

Lại có, \(\angle BKC+\angle BLA=\angle BAD-\angle ADK+\angle BCD-\angle CDL=180^{\circ}-2\angle ADK\)
\(\to\angle IKC+\angle ILD=90^{\circ}-\angle ADK\to\angle IKL+\angle ILK=90^{\circ}-\angle ADK+\angle ABC=90^{\circ}.\)
b) Xét hai tam giác KCA và KBD có góc K chung và \(\angle KCA=\angle KBD\) (cùng chắn 1 cung). Suy ra \(\Delta KCA\sim\Delta KBD\left(g.g\right)\to\frac{KC}{KB}=\frac{CA}{BD}=\frac{CM}{BN}\to\Delta KCM\sim\Delta KBN\left(c.g.c\right)\), do vậy mà \(\frac{KM}{KN}=\frac{CM}{BN}=\frac{AC}{BD}\) . Tương tự ta cũng chứng minh được \(\frac{LM}{LN}=\frac{AC}{BD}.\)  

c) Do chứng minh trên \(\angle MKC=\angle NKB\to IK\)  cũng là tia phân giác của góc \(\angle MKN\). Tương tự \(LI\) là đường phân giác của góc \(\angle MLN\). Gọi \(J=MN\cap\)phân giác góc \(\angle MKN\). Suy ra \(\frac{JM}{JN}=\frac{KM}{KN}=\frac{LM}{LN}\to LJ\) cũng là phân giác của góc \(\angle MLN\). Vậy \(J\equiv I\), do đó ba đường thẳng: phân giác góc BKC, phân giác BLA và MN đồng quy ở I. (ĐPCM)