Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/4=3/12=1/12+2/12=1/12+1/6
câu 2: 8/21=(2*4)/(3*7)=2/3*4/7
câu 3:tìm ra được 2 phân số đó là 2/5 và 3/7 hoặc 2/7 và 3/5 rồi cộng vào
A. Gọi 5/12 = A/12 + B/12
Mà 5 = 1+4 => 5/12 = 1/12 + 4/12
=> 5/12 = 1/12 + 1/3
B. 8/9 = 8x6/9x6 => 8/9 = 48/54
48/54 = 3/54 +18/54 + 27/54
=> 48/54= 1/18 + 1/3 + 1/2
Vì vậy 8/9 = 1/18 + 1/3 + 1/2
Khi đem cả hai phân số trừ cho \(\dfrac{a}{b}\) thì hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) vẫn giữ nguyên không thay đổi:
Hiệu của hai phân số \(\dfrac{7}{9}\) và \(\dfrac{5}{11}\) cũng là hiệu của hai phân số mới là:
\(\dfrac{7}{9}-\dfrac{5}{11}=\dfrac{32}{99}\)
Mà hai phân số mới gấp kém nhau 2 lần
Hiệu số phần bằng nhau:
\(2-1=1\) (phần)
Phân số mới nhỏ là:
\(\dfrac{32}{99}\times1=\dfrac{32}{99}\)
Phân số \(\dfrac{a}{b}\) là:
\(\dfrac{5}{11}-\dfrac{32}{99}=\dfrac{13}{99}\)
Đáp số: ...
Bài 1:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=...\)
ta có :
\(\frac{1}{3}=\frac{1}{4}+\frac{1}{12}\)
\(\frac{9}{12}=\frac{1}{2}+\frac{1}{5}+\frac{1}{20}\)
\(\frac{9}{15}=\frac{1}{2}+\frac{1}{11}+\frac{1}{110}\)
a, 1/3 = 1/4 + 1/12
b, 9/12 = 3/4 = 1/3 + 1/4 + 1/6
c, 9/15 = 3/5 = 1/3 + 1/15 + 1/5
Ta có:
\(1=\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{3}:\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\)
\(\frac{1}{12}.4=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{12}.3+\frac{1}{12}=\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{4}=\frac{1}{3}\)
2 phân số đó là 1/12 và 1/4
Câu 1: phân số thứ nhất là 2/5: ta lấy 6/35, 6 : 3 = 2, 2 là tử số, mẫu số ta có 35 = 5 x 7, vậy 5 là mẫu số.
phân số thứ hai là 3/7: ta lấy 6 : 2 = 3, 3 là tử số, mẫu số ta cũng có 35 = 7 x 5, vậy 7 là mẫu số.
hai phân số đó là o2/5 và 3/7
Câu 1:tích của 2 phân số tối giản có tử số khác 1 là 2/5 và 3/7
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{-6}\)