K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2021

Trả lời:

Bốn dòng thơ đầu nói: Nội dung của bốn câu thơ nói về hành trình của bầy ong, sự cực nhọc của bầy ong đi tìm mật.

Hai dòng thơ cuối nói: Công lao và sự chăm chỉ của bầy ong, sự giúp đỡ của bầy ong đối với những loài hoa, qua đó khuyên bảo mọi người hãy bảo vệ chúng, vì chúng là loài có lợi cho môi trường, cung cấp thức phẩm cho con người sử dụng.

Học tốt!!!

TL

Trả lời: công lao và sự chăm chỉ của bầy ong, sự giúp đỡ của bầy ong đối với những loài hoa, qua đó khuyên bảo mọi người hãy bảo vệ chúng, vì chúng là loài có lợi cho môi trường, cung cấp thức phẩm cho con người sử dụng.

HT Ạ@@@@@@@@@@

28 tháng 11 2021

giúp mik với 

28 tháng 11 2021

a, CN là : Dũng      VN là : bước ra vườn,hít thở không khí trong lành của buổi sớm mai.( k có TN )
b, TN là : giữa những đám mây xám đục            CN là : vòm trời       VN là : hiện ra như những khoảng vực xanh vời vợi.
c, CN là: Mùi hương của những loài hoa rừng           VN là : toả ra, quện lại rồi đắm mình vào ánh nắng ban mai. ( k có TN ) 
d, TN là : Hưởng ứng cuộc thi ''Thiết kế thời trang bảo vệ môi trường''            CN là ; bạn Hải Anh lớp em                   VN là ; mặc bộ váy dạ hội quyến rũ được cách điệu từ những tí nylon đủ màu sắc.
Bạn k cho mình nha,mình viết mỏi tay lắm á bạn.

Màu lúa chín dưới đồng vàng. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đang có gió lần...
Đọc tiếp

Màu lúa chín dưới đồng vàng. Nắng nhạt ngả màu vàng hoe. Trong vườn lắc lư những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi tràng hạt treo lơ lửng. Từng chiếc lá mít vàng ối. Tàu đu đủ, chiếc lá sắn héo lại mở ra cánh vàng tươi. Buồng chuối đốm quả chín vàng. Những tàu lá chuối vàng ối xoã xuống như những đuôi áo, vạt áo. Nắng vườn chuối đang có gió lần với lá vàng như những vạt áo nắng. Dưới sán, rơm và thóc vàng giòn. Quanh đó, con gà, con chó cũng vàng mượt. Mái nhà phủ một màu rơm vảng mới. Lát đây cây lại có mấy chiếc lá đỏ. Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói. Tất cả đượm một màu vàng trù phủ, đầm ấm lạ lùng.

1. Đoạn văn trên có những từ ngữ nào

2. Ghi lại một câu văn trong đoạn văn trên có vị ngữ đảo lên trước chủ ngữ, gạch chân vị ngữ.

3. Đoạn văn cho thấy tình cảm của tác giả đổi với quê hương như thế nào?

0
                                                     GỬI ĐẾN CÁC BẠN 2K8, 2K4 VÀ 2K1 !!!Vậy là 1 năm học nữa lại trôi qua.Mùa hè đến tôi rất vui vì không phải học, không phải đến trường,.....Nhưng mùa hè năm nay thật khác! Dường như cái cảm giác tươi vui khi đi tới ngôi trường thân yêu đã làm tôi muốn quay trở lại lớp 1. Các bạn biết vì sao không? Vì tôi muốn được nhiều thời gian hơn để bên...
Đọc tiếp

                                                     GỬI ĐẾN CÁC BẠN 2K8, 2K4 VÀ 2K1 !!!

Vậy là 1 năm học nữa lại trôi qua.Mùa hè đến tôi rất vui vì không phải học, không phải đến trường,.....Nhưng mùa hè năm nay thật khác! Dường như cái cảm giác tươi vui khi đi tới ngôi trường thân yêu đã làm tôi muốn quay trở lại lớp 1. Các bạn biết vì sao không? Vì tôi muốn được nhiều thời gian hơn để bên bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu này. Thời gian ơi, sao ngươi lại trôi nhanh đến thế! Và vì sao ngươi dám cướp mất những kỉ niệm vui vẻ trong tâm trí của ta? Tại sao ngươi không thể trôi chậm lại, chậm lại để ta có thể sữa những lỗi lầm của mình gây ra cho các bạn và đặc biệt là thầy cô. Tôi, hết hè này tôi sang lớp 6. Chắc hản các bạn học sinh 2k8 giống như tôi cũng khá buồn vì đây là lần các bạn phải rời xa mái trường thân yêu. Không có 1 lời nói nào có thể miêu tả nổi nỗi buồn này, đúng không? Còn các anh chị khối 9 sẽ càng buồn hơn chúng ta. Có lần tôi hỏi mẹ: (lúc ấy tôi học lớp 3) 

- Mẹ ơi, mẹ có ghét học không?

-Ồ con, tại sao chúng ta lại ghét việc học hành được chứ!

-Con thì hơi ghét 1 chút vì có bao nhiêu là bài tập rồi bài tập lại còn khó nữa chứ!

-Con gái à, lúc còn bằng tuổi con mẹ cũng suy nghĩ như con đấy! Nhưng con biết không, khi mẹ lên lớp 5,9 và 12 mẹ mới thấy rằng giá như mẹ có thể quay trở lại lớp 1 để làm bài tập cùng các bạn của mẹ. Mẹ muốn quay lại không phải là muốn làm bài tập dễ mà mẹ muốn.....

-Mẹ muốn gì hả mẹ?

-Mẹ muốn mẹ và... những người đã làm mẹ cười, thậm chí là.... khóc có thể ở bên mẹ 1 lần nữa!

Sau đợt nói chuyện ấy, tôi đã cố gắng hết sức để vui tươi với những người bạn của mình và cả thầy cô nữa.

Chắc buồn nhất vẫn là các anh, các chị 2k1. Các anh chị ấy đã trải qua 2 lần ra trường và có lẽ đây là lần ra trường buồn nhất. Chúng ta: những HS 2k8 và 2k4 khi ra trường, chúng ta vẫn còn có thể học cấp 2, cấp 3. Nhưng các anh chị 2k1 thì không! Các anh chị ấy sẽ không thể nào  quay trở về mái trường được nữa. Cũng có thể các anh chị ấy sẽ đi học nghề, học làm nhưng tôi cam đoan 100% là các anh chị ấy sẽ không bao giờ được cười nhiều như thời học sinh đâu!

                                  Nhưng dù sao đi chăng nữa thì ai của các lớp 5,9,12 cũng rất buồn đúng không.

                         Hãy dành 1 ngày hoặc 1 giờ để mơ lại nhưng kỉ niệm đẹp của chúng ta khi đến trường nhé!!!

Và điều quan trọng nhất đó chính là đừng bao giờ quên những người đã đem lại tiếng cười và đặc biệt là những người đã dạy dỗ mình!

(Hãy viết cảm xúc của bạn khi phải xa mái trường thân yêu)!!!

0
Bài 1: Viết cảm nhận sau khi đọc bài Những con sếu bằng giấy.Bài 2: Cho đoạn thơ sau:Giôn-xơn !Tội ác bay chồng chấtNhân dân aiBay mang những B.52Những na pan, hơi độcĐến Việt NamĐể đốt những nhà thương, trường họcGiết những con người chỉ biết yêu thươngGiết những trẻ em chỉ biết đến trườngGiết những đồng xanh bốn mùa hoa láVà giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết cảm nhận sau khi đọc bài Những con sếu bằng giấy.

Bài 2: Cho đoạn thơ sau:
Giôn-xơn !

Tội ác bay chồng chất

Nhân dân ai

Bay mang những B.52

Những na pan, hơi độc

Đến Việt Nam

Để đốt những nhà thương, trường học

Giết những con người chỉ biết yêu thương

Giết những trẻ em chỉ biết đến trường

Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa ?
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy nêu cảm nghĩ về chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975.

Bài 3: " Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, ... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bện, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào."

Dựa vào đoạn văn trên, viết cảm nghĩ về chế độ a-pác-thai.

Bài 4: Viết cảm nhận về tác hại chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 qua bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng.

4

Bài 1 :Viết cảm nhận sau khi đọc bài Những con sếu bằng giấy.

sau khi đọc bài những con sếu bằng giấy , nỗi ấm ức và thương sót trong lòng em bỗng dưng trào . em thù hận bọn giặc không lí do gì lại làm vậy . trẻ em ,người lớn ai cũng đau sót khi thấy vậy . vì sao mỹ lại làm vậy ? nhật bạn đã làm gì sai ? trẻ em có tội gì ? em chỉ mong mọi người đều hiểu và thế giới này mãi hoà bình sau cá chết của em nhỏ trong bài

Bài 2: Cho đoạn thơ sau:
Giôn-xơn !

Tội ác bay chồng chất

Nhân dân ai

Bay mang những B.52

Những na pan, hơi độc

Đến Việt Nam

Để đốt những nhà thương, trường học

Giết những con người chỉ biết yêu thương

Giết những trẻ em chỉ biết đến trường

Giết những đồng xanh bốn mùa hoa lá

Và giết cả những dòng sông của thơ ca nhạc họa ?
Dựa vào đoạn thơ trên, hãy nêu cảm nghĩ về chiến tranh Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1975.

Việt Nam hóa chiến tranh hay Đông Dương hóa chiến tranh là chiến lược của Chính phủ Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Richard Nixon trong Chiến tranh Việt Nam, được bắt đầu từ năm 1968, áp dụng toàn diện trên toàn Đông Dương từ ngày 8 tháng 6 năm1969 nhằm từng bước chuyển trách nhiệm tiến hành chiến tranh cho chính quyền và quân lực Việt Nam Cộng hòa để Mỹ có thể rút dần quân về nước nhưng vẫn giữ được miền Nam Việt Nam, và cả bán đảo Đông Dương trong tầm ảnh hưởng của Mỹ . Trong thời kì đấy đã làm mất đi mạng của hàng triệu người Việt Nam trong thời kỳ đó .

Bài 3: " Ở nước này, người da trắng chỉ chiếm 1/5 dân số, nhưng lại nắm gần 9/10 đất trồng trọt, 3/4 tổng thu nhập và toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng, ... Ngược lại, người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu; lương chỉ bằng 1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng. Họ phải sống, chữa bện, đi học ở những khu riêng và không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào."

Dựa vào đoạn văn trên, viết cảm nghĩ về chế độ a-pác-thai.

Chế độ a-pac-thai thực chất là sản phẩm đặc trưng của chế độ do người da trắng Nam Phi (Africaner) nắm giữ và phần nào là di sản của chủ nghĩa thực dân Anh từ thế kỷ 19 khi các giới chủ thực dân muốn kiểm soát sự di trú của những người da đen và da màu đến các vùng do người da trắng chiếm giữ.
Chính quyền Nam Phi đã thông qua nhiều đạo luật nhằm hợp pháp hóa chế độ apacthai. Tiêu biểu có thể kể tới Đạo luật các Khu vực Nhóm người (Group Areas Act) ban hành năm 1950, là cơ sở trung tâm của hệ thống a-pac-thai xác định sự phân chia các nhóm chủng tộc về mặt địa lý. Tiếp đó Luật Phân biệt Tiện nghi (Separate Amentities Act) năm 1953 đưa ra hàng loạt những quy định phân biệt cụ thể như phân biệt người được sử dụng bãi tắm, xe buýt, bệnh viện, trường học phổ thông và đại học. Luật này cũng quy định buộc người da đen và da màu phải luôn mang theo bên mình thẻ căn cước, coi đó là dạng hộ chiếu nhằm ngăn chặn sự di cư vào các khu vực da trắng. Người da đen bị cấm không được sống tại các thành phố da trắng, thậm chí ngay cả không được thăm viếng nếu không có giấy phép đặc biệt. Ngoài ra Luật Cấm Hôn nhân hỗn hợp (Mixed Marriages Act) năm 1949 và Luật Trái Luân lý (Immorality Act) năm 1950 còn cấm người dân tiến hành hôn nhân hoặc có quan hệ lẫn lộn giữa các chủng tộc cụ thể.
Quyền công dân của người da màu và da đen bị siết chặt, kể cả quyền bầu cử. Ví dụ, Luật Phân biệt đại diện của cử tri đã được thông qua năm 1956 gạt các cử tri da màu ra khỏi danh sách cử tri chung và lập ra một danh sách cử tri riêng cho họ. Người da màu cũng bị cấm tham gia các cuộc bầu cử như người da đen suốt từ thập kỷ 1950 đến năm 1983 khi một cuộc cải cách Hiến pháp cho phép người da màu và người Châu Á thiểu số quyền được tham gia vào các viện của Quốc hội và được hưởng một số quyền hạn chế, bao gồm cả quyền bầu cử.
Bên cạnh khía cạnh chính trị – xã hội, vấn đề bất bình đẳng về kinh tế và quyền sở hữu cũng trở nên nổi cộm trong xã hội. Trong phân phối thu nhập, gần 60% dân số chỉ có thu nhập dưới mức 42.000 Rand/năm (tương đương 7.000 USD), trong khi 2,2% dân số có thu nhập hơn 360.000 Rand/năm (khoảng 50.000 USD). Nghèo khổ là tình trạng phổ biến ở Nam Phi lúc bấy giờ. Người da đen là tầng lớp nghèo khổ nhất. Khoảng 80% đất đai trang trại nằm trong tay người da trắng. Về cơ bản chế độ a-pac-thai đã làm cho những người da đen và da màu bị mất quyền sở hữu chính những mảnh đất vốn là của họ.
Để đảm bảo thực hiện chế độ a-pac-thai, chính quyền Nam Phi đã ban bố những thiết chế an ninh khắc nghiệt khiến nhà nước Nam Phi trở thành một nhà nước cảnh sát. Tuy nhiên, điều này không ngăn cản được sự chống đối rộng rãi đối với chế độ phân biệt chủng tộc này. Trong thập kỷ 1950, sau khi a-pac-thai trở thành hệ thống chính trị – xã hội chính thức, hàng loạt các cuộc biểu tình, xung đột đã nổi lên ở Nam Phi. Đảng Đại hội Dân tộc Phi (African National Congress – ANC) tuyên bố “Nam Phi thuộc về tất cả những người sống trên mảnh đất này, cả người da đen và người da trắng” và đấu tranh đòi bãi bỏ chế độ a-pac-thai. Sau những cuộc nổi dậy diễn ra tại Sharpevill tháng 3 năm 1960, chính phủ đã cấm tất cả các tổ chức chính trị của người Phi da đen, trong đó có ANC.
Trên bình diện quốc tế, hệ thống phân biệt chủng tộc được thể chế hóa ở Nam Phi dưới chế độ a-pac-thai đã vi phạm các nguyên tắc của Hiến chương Liên Hiệp Quốc và các quy định luật pháp quốc tế cũng như các tuyên bố chung về quyền con người. Vì thế, Nam Phi đã bị cô lập cả ở khu vực và trên trường quốc tế, bị Liên Hiệp Quốc chính thức lên án. Năm 1973, các nước thành viên Liên Hiệp Quốc đã thông qua Công ước quốc tế về đàn áp và trừng phạt tội phân biệt chủng tộc, chính thức đưa ra một khuôn khổ pháp lý để các nhà nước thành viên áp dụng các biện pháp trừng phạt, gây áp lực với chính phủ a-pac-thai ở Nam Phi, đòi chính phủ này phải thay đổi các chính sách của họ. Công ước này bắt đầu có hiệu lực từ năm 1976.
Một văn bản pháp lý khác là Quy chế Rome của Tòa án Hình sự Quốc tế đã xác định a-pac-thai là một trong số 11 tội chống lại nhân loại. Công dân của đa số các nhà nước bao gồm cả Nam Phi có quyền đề nghị đưa ra truy tố tại Tòa án Hình sự Quốc tế các cá nhân đã vi phạm hoặc khuyến khích phạm tội phân biệt chủng tộc.
Với sự phản kháng quyết liệt từ bên trong, sự cô lập và trừng phạt của thế giới từ bên ngoài, cộng với vị thế ngày càng suy yếu, đến đầu thập niên 1980, chính phủ a-pac-thai không còn sự lựa chọn nào khác ngoài việc phải thực hiện chính sách hòa giải dân tộc với người da đen, chấp nhận hủy bỏ các định chế phân biệt chủng tộc, tuân thủ các quyết định của cộng đồng quốc tế, trước hết là các nghị quyết của Liên Hiệp Quốc và sự phán xét của Tòa án Tội phạm quốc tế, chấm dứt những tội ác mà cộng đồng quốc tế đã kết luận về tình trạng vi phạm nhân quyền, tội phân biệt chủng tộc và tội ác chống lại loài người.
Cụ thể từ năm 1984, các cuộc cải cách đã được tiến hành. Những bộ luật ngăn cấm đối với người da đen và da màu đã được bãi bỏ hoặc nới lỏng. Năm 1990, chính quyền của De Klerk đã chính thức tuyên bố tại Quốc hội về việc bãi bỏ các đạo luật phân biệt chủng tộc, bỏ lệnh cấm các đảng phái hoạt động, trong đó có đảng Đại hội Dân tộc Phi (ANC). Từ năm 1990 đến 1991 bộ máy nhà nước hợp pháp của chế độ a-pac-thai đã bị giải thể. Tháng 12 năm 1991, Hội nghị vì một Nam Phi dân chủ (Codesa) đã bắt đầu các cuộc thương lượng về việc thành lập một chính phủ lâm thời đa sắc tộc và về bản hiến pháp mới mở rộng các quyền chính trị cho mọi nhóm người.
Tại cuộc trưng cầu dân ý tháng 3 năm 1992, cuộc bầu cử cuối cùng của những người da trắng đã diễn ra ở Nam Phi, các cử tri đã cho phép chính phủ có quyền được thương lượng về bản hiến pháp mới với ANC và các đảng phái chính trị khác. Năm 1993 bản hiến pháp lâm thời đã được xây dựng trong khi chờ đợi soạn thảo một bản hiến pháp chính thức. De Klerk và lãnh tụ ANC Nelson Mandela đã được tặng giải Nobel Hòa bình do đã có những nỗ lực để chế độ a-pac-thai kết thúc trong hòa bình, góp phần tạo dựng nên một nền tảng dân chủ mới cho đất nước Nam Phi.
Ngày 10 tháng 5 năm 1994, Nelson Mandela trúng cử Tổng thống Nam Phi. Cuộc bầu cử đã diễn ra một cách hòa bình. ANC chiếm 62,7% số phiếu, ít hơn so với mức 66,7% mà họ dành được khi muốn xây dựng bản hiến pháp mới, nhưng đủ để họ dành quyền đứng ra thành lập chính phủ mới trên phạm vi toàn quốc. Cuộc bầu cử cũng đã quyết định số phận các chính quyền cấp tỉnh, tất cả đều do ANC chi phối. NP chiếm được đa số phiếu của người da trắng và da màu, do đó đã chính thức trở thành đảng đối lập.
Ngày 8 tháng 5 năm 1996, bản hiến pháp mới đã được chính thức phê chuẩn. Đây là sự kiện có ý nghĩa chính trị hết sức quan trọng bởi thành quả của cuộc cách mạng dân chủ Nam Phi đã được thể chế hóa, tạo nền tảng pháp lý cho sự hoạt động của chính phủ mới. Hiến pháp mới đã đảm bảo các quyền bình đẳng cho mọi công dân Nam Phi và khẳng định mọi sự phân biệt đối xử trong xã hội là bất hợp pháp. Hiến pháp này đã chính thức xóa bỏ hệ thống dựa trên nền tảng phân biệt chủng tộc của chính phủ a-pac-thai và xây dựng chính phủ mới dựa trên nền tảng dân chủ.

Bài 4: Viết cảm nhận về tác hại chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 qua bài văn Thần Chết mang tên 7 sắc cầu vồng.

Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lượng nòng cốt của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam. Nhà nước Việt Nam xem đây là đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà phục vụ, sẵn sàng chiến đấu hy sinh “vì độc lập tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, vì hạnh phúc của nhân dân”. Ngày truyền thống là ngày 22 tháng 12 hàng năm. Quân kỳ của Quân đội nhân dân Việt Nam là quốc kỳ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có thêm dòng chữ "Quyết thắng" màu vàng ở phía trên bên trái. Theo Mười lời thề danh dự của quân nhân Quân đội nhân dân Việt Nam thì Quân đội nhân dân Việt Nam có nhiệm vụ không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản, góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.

chúc bn hok tốt

2 tháng 8 2020

Câu 1: Sau khi đọc bài những con sếu bằng giấy , nỗi ấm ức và thương sót trong lòng em bỗng dưng trào . em thù hận bọn giặc không lí do gì lại làm vậy . trẻ em ,người lớn ai cũng đau sót khi thấy vậy . vì sao mỹ lại làm vậy ? nhật bạn đã làm gì sai ? trẻ em có tội gì ? em chỉ mong mọi người đều hiểu và thế giới này mãi hoà bình sau cá chết của em nhỏ trong bài
k đúng cho mình nhé cả cảm ơn nữa

(1) “Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.”(2) Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng,...
Đọc tiếp

(1) “Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.”

(2) Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng đám, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ, bố rên – rên vì đau mình mẩy nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

(3) Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương mai còn đẫm lá cây, ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu ba làm chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa, xa lắm!

(4) “…”

Em hãy viết nốt đoạn còn thiếu trong văn bản trên.

nhanh lên nhé mình đang cần gấp! Ai trả lời nhanh nhất mình tích đúng cho.

0