K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2016

- văn hóa trong giao tiếp, ứng xử; đặc biệt là những nét văn hóa truyền thống rất nhân văn, nhân ái đã được tổng kết thành ngạn ngữ, thành ngữ, lời ca như: “Lá lành đùm lá rách”, “Chị ngã em nâng”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”,“Tôn sư trọng đạo”, “Kính già yêu trẻ”, “Một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ”,“Bầu ơi thương lấy bí cùng, tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”.

-

Bản sắc văn hóa một phần được thể hiện qua các di sản văn hóa. Đó là những sản phẩm văn hóa (có thể là thiên tạo cũng có thể là nhân tạo, là vật thể hoặc phi vật thể). Dù là thiên tạo nhưng nó phải được con người cảm xúc, rung động, thưởng thức và đặt tên theo cách hiểu của văn hóa Việt Nam. Nhiều nơi trên thế giới có thể cũng có vật thể giống như núi Vọng phu, như hòn Trống mái nhưng nó không có tên gọi như vậy. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã nói về điều ấy rất tinh tế và thực tế:

Những người vợ nhớ chồng nên có núi Vọng phu,

Vợ chồng yêu nhau nên có hòn Trống mái

Những học trò nghèo nên có núi Bút non Nghiên.

Di sản văn hóa vật thể là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam, thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia...

Núi vọng phu Hòn trống mái

Vịnh Hạ Long

Di sản văn hóa phi vật thể gồm những sản phẩm tinh thần như chữ viết, văn học, nghệ thuật dân gian với nhiều loại hình, lễ tiết, luật tục, các tri thức về khoa học đời sống, khoa học quân sự, về kinh nghiệm trong đời sống...

Sau một thời gian văn hóa phi vật thể có thể trở thành văn hóa vật thể như văn khắc trên bia đá, sắc phong của vua, chúa ngày xưa...

Nhiều yếu tố khác của văn hóa như phong tục, trang phục, nghệ thuật tạo hình, văn hóa ẩm thực... cũng phản ánh bản sắc văn hóa.

Bạn THAM KHảo NHé!!!!

27 tháng 10 2016

Việt Nam có lòng hiếu khách là tấm lòng yêu mến khách và chào đón bằng cả tấm lòng.

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới? Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm...
Đọc tiếp

Câu 1 : Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? Em hãy nêu những việc học sinh cần làm để thể hiện lòng tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam?

Câu 2 : Tôn trong sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới là  gì? Theo em, vì sao cần tôn trọng sự đa dạng các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới?

Câu 3 : Lao động cần cù, sáng tạo là gì? Bản thân em đã và sẽ làm gì để rèn luyện lao động cần cù,sáng tạo?

Câu 4:

Trong giờ làm việc nhóm, bạn An nói riêng với bạn Chung: “Nhóm mình có bạn Hoa học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn Hoa làm hết rồi”.

a. Theo em, lời nói của bạn An như vậy có đúng không? Vì sao?

b. Nếu em là bạn Chung, em sẽ nói gì với An?

 

0
24 tháng 4 2019

Em đồng ý với các ý kiến (b), (d), (h).

Bởi vì, trong quá trình giao lưu hội nhập như ngày nay việc tìm hiểu phong tục tập quán của các nước khác là một điều nên làm và không thể thiếu; việc học hỏi công nghệ sản xuất hiện đại để ứng dụng ở Việt Nam là rất cần thiết trong quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, đất nước bước vào thời kì hội nhập và phát triển ngoài việc học tập trau dồi vốn tiếng Việt, chúng ta không thể không học tiếng nước ngoài, nếu không học, không biết thì không thể học hỏi, giao lưu phát triển được.

Em không đồng ý với ý kiến (a), (c), (đ), (e), (g)

Bởi vì, những ý kiến đó chứng tỏ không tôn trọng, học hỏi các dân tộc khác; các ý kiến (g), không có lòng tự tin dân tộc, các ý kiến (c), (đ), (e) và học hỏi không có chọn lọc ý kiến (a).

6 tháng 1 2021

Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền văn hóa của các dân tộc, tìm hiểu tiếp thu những điều tốt đẹp trong nền kinh tế, văn hóa, xã hội của các dân tộc.

VIỆT NAM cần học hỏi các dân tộc khác ở lĩnh vực : kinh tế, giáo dục và văn hóa.

19 tháng 1 2021

thanks

 

29 tháng 10 2023

a. Em thấy mong muốn, sở thích của minh rất đẹp và đáng tự hào. Em mong minh có thể thức hiện được đam mê tuyệt vời đó!

b. Minh nên chăm chỉ học tập, tìm hiểu và khám phá thêm về đam mê, sở thích của mình. Đồng thời cũng nên luyện giọng để còn giới thiệu được với mọi người mà không bị vấp. Đặc biệt nên học thêm nhiều thứ tiếng để có thể giới thiệu cả trong và ngoài nước.

29 tháng 10 2023

tick cho mik với

nhấn mỏi tay qué

1 tháng 11 2023

Lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa và xã hội như sau:

1. Lĩnh vực chính trị: Truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện qua lòng yêu nước, sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh cho độc lập, tự do và chủ quyền của dân tộc. Các sự kiện lịch sử như cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, cuộc cách mạng tháng Tám 1945 và cuộc chiến tranh Việt Nam đã chứng minh sự kiên cường và sự hy sinh của người dân Việt Nam trong việc bảo vệ đất nước.

2. Lĩnh vực văn hóa: Truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện qua văn hóa, nghệ thuật và truyền thống dân gian. Văn học, âm nhạc, mỹ thuật và điệu múa truyền thống của Việt Nam đều mang trong mình những giá trị văn hóa sâu sắc và đặc trưng của dân tộc. Các truyền thống như áo dài, múa rối nước, hát chèo, hát xẩm và đờn ca tài tử đều là những biểu tượng đặc trưng của văn hóa Việt Nam.

3. Lĩnh vực xã hội: Truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện qua các giá trị gia đình, tình yêu thương và lòng hiếu thảo. Gia đình là trung tâm của xã hội Việt Nam, và lòng hiếu thảo và tôn trọng người lớn tuổi là những giá trị quan trọng trong xã hội Việt Nam. Ngoài ra, lòng tự hào về truyền thống dân tộc cũng được thể hiện qua tình yêu và bảo vệ môi trường, bảo tồn di sản văn hóa và lịch sử của Việt Nam.

Tổng cộng, lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong các lĩnh vực chính trị, văn hóa và xã hội thông qua lòng yêu nước, sự đoàn kết, tinh thần đấu tranh, văn hóa truyền thống và các giá trị xã hội. 

hơi dài nên bạn cứ rút ý chính ra nhé

Câu 1 : Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng, Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định sau: a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. nhau. thời. b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng. c) Không có nền văn hóa lớn và nền văn hóa nhỏ, chỉ có các nền văn hóa khác d)...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới có ý nghĩa quan trọng, Em hãy bày tỏ quan điểm của mình về một số nhận định
sau:
a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình.
nhau.
thời.
b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng.
c) Không có nền văn hóa lớn và nền văn hóa nhỏ, chỉ có các nền văn hóa khác
d) Sử dụng pha trộn nhiều ngôn ngữ khi giao tiếp là thể hiện sự sành điệu, thức
Câu 2 ( 3 điểm): Bạn V là học sinh lớp 8A và khả năng nổ trong học tập. Dù học trực tiếp hay trực tuyến, bạn V vẫn tham gia đầy đủ, nghiêm túc. Trong thời gian học trực tuyến, bạn V đã tự tìm hiểu các phần mềm ứng dụng để nâng cao hiệu quả học tập và chia sẻ với các bạn. Trong khi đó, bạn M là bạn học cùng lớp với bạn V, lại thường xuyên chơi điện tử trong các giờ học trực tuyến. Khi bạn V góp ý thì bạn M cho rằng: “Mình thấy bạn tốn thời gian tìm hiểu vô ích. Không cần thiết phải áp dụng các phẫn mềm thì vẫn học được mà. Học trực tuyến có ai kiểm tra kĩ
đâu mà lo”.
Câu hỏi:
- Em có đồng ý với đánh giá của bạn M về bạn V không? Vì sao?
- Em có lời khuyên gì với những bạn chưa có thói quen cần cù, sáng tạo trong lao động?

giúp với ạ ?

0
25 tháng 2 2017

Đáp án A

11 tháng 12 2023