K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

Đáp án C

Ngày 28-7-1995, Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN

16 tháng 12 2017

Đáp án D

Điều kiện khách quan thuận lợi để Việt Nam gia nhập ASEAN năm 1995 là

- 1991: hội nghị hòa bình ở Pari đã giải quyết được vấn đề xung đột ở Campuchia, xóa bỏ hiểu lầm giữa Việt Nam và ASEAN

- 1991: Liên Xô sụp đổ. Chiến tranh lạnh thực sự chấm dứt. Đến 1995, Hoa Kì tuyên bố xóa bỏ cấm vận và bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam

- Trên thế giới xu thế toàn cầu hóa đang phát triển mạnh thúc đẩy các quốc gia, khu vực tăng cường sự hợp tác trên tất cả các lĩnh vực

Đáp án D là vấn đề Việt Nam đổi mới, mở cửa là vấn đề chủ quan của Việt Nam

14 tháng 10 2017

Đáp án C

Từ tháng 9-1977, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại Băng Cốc (Thái Lan) với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực.

Trong giai đoạn đầu (1967 - 1975), ASEAN là một tổ chức non trẻ, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế. Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Ba-li).

Quan hệ giữa các nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) với ASEAN được cải thiện sau thời kỳ căng thẳng giữa hai nhóm nước (từ cuối thập kỉ 70 đến giữa thập kỉ 80) về “vấn đề Cam-pu-chia”. Việt Nam và ASEAN bắt đầu quá trình đối thoại, hòa dịu.

Kinh tế các nước ASEAN bắt đầu tăng trưởng.

ASEAN tiếp tục mở rộng thành viên: Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào tham gia Hiệp ước Ba-li và ngày 18 - 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

Tháng 11 - 2007, các nước thành viên đã kí bản Hiến chương ASEAN nhằm xây dựng ASEAN thành một cộng đồng vững mạnh.”

Đến năm 1992, số nước thành viên tổ chức của ASEAN là:

A. 5 nước

B. 6 nước.

C. 8 nước

D. 10 nước

1
13 tháng 5 2017

Đáp án B

Ngày 8 - 8 - 1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập với sự tham gia của 5 nước: In-đô-nê-xi-a, Ma-lay-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan và Phi-líp-pin.

Năm 1984, Bru-nây gia nhập ASEAN, trở thành thành viên thứ 6. Tháng 7 - 1995, Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN. Tiếp đó, nhiều nước trong khu vực Đông Nam Á đã gia nhập vào ASEAN như Lào và Mian-ma (năm 1997) và Cam-pu-chia (năm 1999).

=> Như vậy, đến năm 1992, số nước thành viên của ASEAN là 6 nước

8 tháng 5 2018

Đáp án B

Mặc dù Chiến tranh lạnh đã kết thúc từ năm 1989, nhưng sự đối lập về ý thức hệ giữa các nước tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa vẫn còn tồn tại. Sự kiện Việt Nam gia nhập ASEAN (7-1995) đã chứng tỏ sự đối lập này có thể hòa giải, các nước trong khu vực Đông Nam Á có thể cùng đứng chung trong một tổ chức

30 tháng 9 2018

ĐÁP ÁN B

21 tháng 2 2018

Đáp án B

9 tháng 9 2018

Đáp án C

Khi tham gia ASEAN, Việt Nam có những cơ hội và gặp phải những thách thức sau:

* Cơ hội:

- Về  kinh tế: thu hút vốn đầu tư của các quốc gia tiên tiến trong khu vực, phát triển du lịch dịch vụ.

- Về an ninh – chính trị: chung tay giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu, đảm bảo ổn định chính trị của khu vực.

- Về văn hóa – giáo dục: được giao lưu, tăng cường hiểu biết giữa các nền văn hóa truyền thống độc đáo, tiếp cận nền giáo dục ở các quốc gia tiến tiến.

* Thách thức:

- Chênh lệch về mức sống và tăng trưởng.

- Khác biệt về chế độ chính trị.

- Lao căng về văn hóa, dung nhập tệ nạn xã hội.

- Cạnh tranh với các nước đã có nền kinh tế phát triển hơn.

- Nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc.

=> Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN đã đem lại nhiều cơ hội lớn để nước ta thực hiện mục tiêu  đổi mới đất nước ngoại trừ việc nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hóa có nguy cơ bi xói mòn.

29 tháng 1 2018

Đáp án D

23 tháng 9 2019

Đáp án C

Ngày 20/91977, Việt Nam trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.