Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản đã góp phần làm chậm quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của nước này
Đáp án cần chọn là: B
Tháng 7-1937, Trung Quốc đã
A. tiến hành cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt chia nhau thống trị Trung Quôc.
B.tiến hành cuộc nội chiến, nhằm lật đổ tập đoàn Tưởng Giới thạch.
C. quốc cộng hợp tác với nhau cùng chống Nhật.
D. chống lại âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc.
Từ những năm 30 của thế kỉ XX, cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt của nhân dân Nhật Bản, mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản diễn ra sôi nổi dưới nhiều hình thức.
Đáp án cần chọn là: D
Nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng là:
- Nhật Bản là một nước đế quốc trẻ có rất ít thuộc địa. Bản thân Nhật Bản lại là nước nghèo tài nguyên, thị trường nội địa yếu => Nhật Bản luôn rơi vào tình trạng thiếu nguyên liệu, thị trường để phát triển
- Nhật Bản là nước thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) nhưng lại không nhận được nhiều quyền lợi đặc biệt là ở hội nghị Oasinhtơn (1921) => tâm lý bất bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
- Lịch sử phát triển của Nhật Bản luôn gắn với vai trò của tầng lớp võ sĩ samurai => ảnh hưởng của truyền thống quân phiệt
=> Đáp án D: Sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9: Đâu không phải là nguyên nhân khiến Nhật Bản lựa chọn đi theo con đường quân phiệt hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933?
A. Do Nhật Bản có quá ít thuộc địa, thiếu nguyên liệu và thị trường
B. Do tâm lý bất mãn và muốn phá bỏ hệ thống Vécxai- Oasinhtơn
C. Do ảnh hưởng truyền thống quân phiệt
D. Do sự dung dưỡng các thế lực phát xít của Mĩ, Anh, Pháp
Câu 10: Năm 1933, Nhật bản dựng lên chính phủ bù nhìn ở Trung Quốc với tên gọi là
A. Chính phủ hộ pháp
B. Trung Hoa Dân quốc
C. Mãn Châu Quốc
D. Chính phủ quốc dân
Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh cuộc chiến tranh xâm lược Trung Quốc. Năm 1931, Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc và biến toàn bộ vùng đất giàu có này thành thuộc địa
Đáp án cần chọn là: B
Hình như câu này và câu này đều là GDCD thì phải? Sao bạn lại đăng nhầm môn nhỉ vì vậy mình xin phép đc xóa :D
Câu hỏi của Nguyễn Hải Đăng - Lịch sử lớp 8 | Học trực tuyến
chắc là vội để tự hỏi tự trl :))