Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi CTHH của oxit kim loại ban đầu là A2Oa
Gọi b là hóa trị thấp nhất của kim loại A
(a,b thuộc N sao, có thể a=b)
Số mol CO : 3,36:22,4=0,15(mol)
A2Oa + aCO -> 2A + aCO2
0,15/a 0,15 0,3/a 0,15 (mol)
Số mol HCl : 0,2x1=0,2(mol)
2A + 2b HCl -> AClb + bH2
0,2/b 0,2 0,1/b 0,1 (mol)
Ta có : 0,3/a = 0,2/b
=> a/b =3/2 =>a=3, b=2
Vậy A có 2 hóa trị II và III
Ta có :mA2Oa = 8 (g)
=> (MA x2+16a) x 0,15/a = 8 (g)
=> (MA x0,3)/a+ 2,4 =8
=> MA x0,1= 5,6
=> MA =5,6:0,1=56(g)
Vậy Kim loại cần tìm là Fe
CTHH của oxit cần tìm là Fe2O3.
Mk lâu r k hok hóa, nếu sai mog bạn thông cảm =))
n CO = 6,72/22,4 = 0,3(mol)
n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
B gồm : CO(x mol) ; CO2(y mol)
M B = 18.2 = 36
x + y = 0,3
28x + 44y = 36(x + y)
=> x = y = 0,15
$CO + O_{oxit} \to CO_2$
n O(oxit) = n CO2 = 0,15(mol)
=> m M = 8 - 0,15.16 = 5,6(gam)
n là hóa trị của M
$2M + 2HCl \to 2MCl_n + nH_2$
n M = 2/n . nH2 = 0,2/n (mol)
=> 0,2/n . M = 5,6
=> M = 28n
Với n = 2 thì M = 56(Fe)
n Fe = 5,6/56 = 0,1(mol)
n Fe / n O = 0,1/0,15 = 2/3 . Vậy oxit là Fe2O3
a) CT oxit \(AO\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow M_{AO}=A+16=\dfrac{8}{0,2}=40\\ \Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
b)\(n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{98}=0,5\left(mol\right)\\ MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\\ \Rightarrow H_2SO_4dưsauphảnứng\\ n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{SO_2}=n_{MgSO_4}=n_{MgSO_3}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddsaupu}=10,4+200-0,1.64=204\left(g\right)\\ C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1.120}{204}.100=5,88\%\\ C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,4.98}{204}=19,22\%\)
\(a,n_{AO}=\dfrac{8}{M_A+16}(mol);n_{HCl}=1.0,4=0,4(mol)\\ PTHH:AO+2HCl\to ACl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{AO}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40(g/mol)\\ \Rightarrow M_{A}=40-16=24(g/mol)\\ \text {Vậy A là magie(Mg) và CTHH oxit là }MgO\\\)
\(b,n_{MgSO_3}=\dfrac{10,4}{104}=0,1(mol)\\ m_{H_2SO_4}=\dfrac{200.24,5\%}{100\%}=49(g)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5(mol)\\ PTHH:MgSO_3+H_2SO_4\to MgSO_4+SO_2\uparrow +H_2O \)
Vì \(\dfrac{n_{MgSO_3}}{1}<\dfrac{n_{H_2SO_4}}{1}\) nên \(H_2SO_4\) dư
\(\Rightarrow n_{MgSO_4}=n_{SO_2}=n_{H_2O}=n_{MgSO_3}=0,1(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{CT_{MgSO_4}}=0,1.120=12(g)\\ m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\\ m_{H_2O}=0,1.18=1,8(g) \end{cases}\\ \Rightarrow m_{dd_{MgSO_4}}=10,4+200-6,4-1,8=202,2(g)\\ \Rightarrow C\%_{MgSO_4}=\dfrac{12}{202,2}.100\%\approx 5,93\%\)
Gọi công thức của oxit kim loại R là R2On
Phương trình phản ứng : R2On + 2nHCl → 2RCln + nH2O
==> nR2On = \(\dfrac{0,3}{2n}\) mol ==> MR2On = 8: \(\dfrac{0,3}{2n}\) = \(\dfrac{16n}{0,3}\)
Thử n =1 ; 2 ; 3 thấy n=3 thỏa mãn MOxit = 160
=> MR = \(\dfrac{160-16.3}{2}\) = 56 ( Fe)
Vậy kim loại R là Fe và oxit kim loại có công thức Fe2O3
gọi R là kim ***** ban đầu \(\rightarrow\) CTOXKL là RxOy (y là hóa trị của R )
RxOy+yCO\(\rightarrow\) xR+2CO2
R+2yHCl\(\rightarrow\) RCly+yH2