K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

lò sưởi

:)))))))))

đúng là thằng này chứa óc bò thiệt mà :))

Nguồn: Mạng

Bài làm

   Trong những năm gần đây nạn Bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầu các nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâm lý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh. Vậy làm thế nào để giải quyết được tình trạng này.

   Chỉ cần lên Google đánh cụm từ "Học sinh đánh nhau" thì chỉ cần (0,08 giây) thì kết quả google tìm kiếm là 3.140.000 cụm từ liên quan đến việc học sinh dùng bạo lực để giải quyết những khúc mắc. Đây là một con số thật khủng khiếp và đáng báo động. Hoặc chỉ cần vào Youtube bạn sẽ thấy những hình ảnh, những thước phim bạo lực do học sinh quay lại và tung lên mạng. Những thước phim quay cảnh đấm đá vô nhân tính của các cô cậu mang đồng phục học trò đang đấm đá, xé áo, lột quần, túm tóc... gây ám ảnh cho người xem và nỗi đau về một thế hệ tuổi trẻ với những nhân cách đang bị băng hoại nghiêm trọng.

    Những nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực thường là những hành vi do: học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè; do ảnh hưởng từ phim ảnh bạo lực; do ghen tị về thành tích học tập; do mâu thuẫn nhỏ trong bạn bè dẫn đến xích mích, nổi nóng thiếu kiềm chế; bên cạnh đó là những nguyên nhân cỏn con như "thích thì đánh cho nó chừa", "nhìn đểu"...

   Ông Phạm Ngọc Lưu, Trợ lý thanh niên Phòng Giáo dục quận 9, Tp Hồ Chí Minh cho rằng: Vấn đề bạo lực học đường hiện nay đang ở mức báo động cấp thiết, đang có nguy cơ nổ bùng và lan rộng. Và sẽ càng nguy hiểm hơn nếu bản thân các em tìm cách tự trả thù theo kiểu "xã hội đen" mà không cần đến sự giúp đỡ của thầy cô, nhà trường.

   Nguyên nhân của những vụ việc trên có thể do học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử của các đối tượng bên ngoài nhà trường, thậm chí là những người lớn trong gia đình. Nhiều học sinh có cha mẹ hoặc người thân là những người hành nghề tự do trong xã hội và có cách cư xử không đúng chuẩn mực. Chính những thói quen ứng xử hằng ngày của họ đã vô tình gieo trong đầu các em những suy nghĩ không tốt, dẫn đến việc các em có lối cư xử, hành xử không hay trong nhà trường với bạn bè.

   Bạo lực học đường để lại những hậu quả nghiêm trọng, khó lường:

   Gây tổn thương và gây dư chấn về tinh thần và thể xác: học sinh bị bạn bè đánh đập rồi bị quay phim tung lên mạng sẽ dễ bị chấn thương tâm lí, sốc về tinh thần, cảm thấy quê với bạn bè, xấu hổ với mọi người xung quanh. Vụ ba học sinh ở thành phố Vinh (Nghệ an) hành hung bạn, vụ học sinh Hà Nội hành hạ bạn giữa vườn hoa công viên: túm tóc, lột áo. Vụ học sinh trường THCS Chu Văn An (Tp Hồ Chí Minh) đánh bạn, quay phim... làm nhức nhối dư luận trong thời gian qua. Chưa hết bàng hoàng thì vừa qua vào tháng 5 năm 2010 học sinh lớp 10 ở trường THPT Hồng Bàng tỉnh Đồng Nai đâm chết bạn ngay tại cửa lớp. Thầy Nguyễn Văn Đạo (42 tuổi), dạy môn Vật lý của trường THPT Trần Quang Diệu, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi bị một nhóm học sinh đánh bị thương nặng phải điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Đặng Thuỳ Trâm, huyện Đức Phổ. Những thông tin này trong một bài viết ngắn không thể đem lên hết được nhưng cũng đủ để chúng ta gióng lên một hồi chuông cảnh tỉnh về sự suy đồi đạo đức của một bộ phận giới trẻ Việt Nam.

   Đau lòng hơn nữa khi mà những học sinh bị đánh, thầy cô giáo bị hành hung không phải sây sát nhẹ mà phải nằm viện với di chứng về tổn thương thể xác. Bị gãy tay chân, bị chấn thương sọ não. Thậm chí bị hoảng loạn, bị thần kinh, bỏ học, bỏ dạy...

   Giải pháp nào cho Bạo lực học đường?

   Có Bốn giải pháp cấp thiết xóa bạo lực học đường:

   Toàn xã hội cần phải củng cố, nâng cao chất lượng môi trường xã hội, văn minh tiến bộ. Cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn và chế tài hiệu quả những hoạt động có tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. Nghiêm cấm các game bạo lực.

   Quan tâm nâng cao văn hóa gia đình. Trong từng gia đình, người lớn phải làm gương, giao tiếp ứng xử đúng mực, mạnh dạn lên án  và loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình.

   Xây dựng cơ chế phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Các cơ quan báo chí phải quan tâm thỏa đáng đối với lĩnh vực văn hóa, đạo đức và chấp hành luật pháp của mọi người dân.

   Xã hội và ngành giáo dục cần xác định rõ lại vai trò, vị trí của người thầy, quyền hạn và trách nhiệm trong nhiệm vụ giáo dục đạo đức học sinh. Người thầy và nhà trường phải được bảo vệ danh dự và có đủ cơ chế để răn đe học sinh.

   Nhà trường cần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của từng cá nhân học sinh.

   Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệu nghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường. Theo bản thân người viết: Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế để không nổi nóng, biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.

   Với học sinh cá biệt, cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường - xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lý nghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách. Vì một môi trường học đường lành mạnh, Học sinh "HÃY NÓI KHÔNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG". Mỗi người lớn trong gia đình phải là tấm gương lớn cho con em noi theo.

#Học tốt!!!

   Nhà trường là nơi để học sinh rèn luyện đạo đức và tri thức, là nơi để các em trưởng thành, định hướng được tương lai mai sau của bản thân mình. Tuy nhiên nhà trường vẫn còn tồn tại nhiều điều khiến cho giáo viên và phụ huynh phiền lòng. Đó là vấn đề bạo lực học đường.

   Bạo lực học đường được hiểu là những hành vi sai trái, đùng bạo lực để giải quyết vấn đề của các bạn học sinh, có thể là của cả giáo viên dành cho học sinh. Bạo lực học đường là vấn nạn của giáo dục, mặc dù đã tìm phương hướng khắc phục tuy nhiên chỉ làm thuyên giảm chứ chưa giải quyết được triệt để.

   Bạo lực học được biểu hiện rất đa dạng và phong phú trong trường học. Bạn bè ghen ghét, đố kị nhau cũng lôi nhau ra đánh. Mâu thuẫn, xích mích nhỏ trong lớp cũng đánh nhau, chửi nhau thậm tệ. Học sinh ngang bướng, cãi lời, thầy cô dùng hình thức đòn roi để trừng trị. Đó đều là những biểu hiện của vấn nạn học đường trong thời gian qua, nhưng chưa được xử lý triệt để. Đánh nhau, gây sự với nhau ngay trên trường học, bên ngoài trường, hoặc thậm chí kéo nhau đến những nơi vắng vẻ để "xử lý" nhau theo "luật giang hồ".

   Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường là do chính học sinh. Khi các em có ý thức về cái tôi cá nhân quá lớn, muốn thể hiện mình, muốn cho mọi người thấy mình đã lớn và có thể hành xử theo suy nghĩ của bản thân. Hơn hết đó còn do sự giáo dục của các bậc phụ huynh cũng giống như của nhà trường chưa được nghiêm minh, chưa đủ sức răn dạy học sinh. Khi các em đã xử lý nhau bằng hình thức bạo lực, chắc chắn sẽ gây ra nhiều hậu quả xấu, ảnh hưởng đến thể xác và cả tinh thần.

   Theo khảo sát của nền giáo dục thì bạo lực học đường đang có xu hướng gia tăng mạnh. Ở trường X vừa rồi, có vụ một nhóm học sinh nữ ngang nhiên chặn một bạn nữ và giật tóc, đánh, đám túi bụi và mặt bạn kia chỉ vì lý do "giật" mất người yêu của một bạn trong nhóm. Lý do ngớ ngẩn và hành động ngớ ngẩn đã để lại hậu quả xấu cho cả hai bên. Các em đã bị nhà trường xử lý nghiêm khắc, không được tái phạm nhưng nhân phẩm của chính các em đang tự hủy hoại với suy nghĩ và hành động của mình.

   Tại Hải Phòng, ở một trường THPT, có một nhóm bạn nam còn cầm dao, côn, gậy gộc để chặn đường đánh hai bạn học sinh của trường khác cũng vì lý do sang "tán" gái trường này. Các em học sinh đã để cho hành vi bạo lực xâm nhập vào một môi trường đáng nhẽ ra chỉ nói chuyện nhẹ nhàng và nghiêm khắc với nhau.

   Bạo lực học đường không chỉ diễn ra ở học sinh mà ngay cả với giáo viên vẫn còn tình trạng đó. Nhiều giáo viên khi học sinh nghịch ngợm, không nghe lời thì giáo viên đã đánh đập để xử lý. Nhân cách của một người giáo viên không bao giờ cho phép như vậy nhưng họ lại hành xử như một tên côn đồ.

   Bạo lực học đường ảnh hưởng đến môi trường học tập của các em học sinh, ảnh hưởng thành tích học tập, sự nỗ lực cố gắng và cả tương lai phía trước. Nếu đánh nhau, lỡ như xảy ra hậu quả gì ngoài ý muốn thi chính các em phải ăn năn, hối hận cả đời cũng không hết.

   Để ngăn chặn nạn bạo lực học đường cần xuất phát tự việc giáo dục, giảng dạy, hướng dẫn cho các em có một cách nhìn nhận đúng đắn hơn về bạo lực trong nhà trường là như thế nào. Làm thế nào để các em hiểu và tránh xa bạo lực, xây dựng môi trường trong lành hơn.

   Bạo lực học đường có khi còn liên quan đến pháp luật khi những hành vi vượt qua sự giải quyết của nhà trường mà lại cần đến sự can thiệp của pháp luật thì chính các bạn đang đẩy tương lai của mình vào ngõ cụt.

   Như vậy bạo lực học đường diễn biến rất phức tạp, tuy nhiên nếu tìm cách hạn chế thì có thể làm thuyên giảm vấn nạn này.

#Học tốt!!!

5 tháng 1 2020

câu này mấy đứa bạn mình đố rồi,đó là : Cái mắt

đứng ko?k cho mk nha

5 tháng 1 2020

thanks bạn nha

Rất nhiều bạn trẻ thắc mắc câu đố vui vô cùng hại não “Thân em vừa trắng lại vừa mềm, Vừa bàn tay úp, Anh mà miết lên miết xuống là nó tiết nhớt ra là cái gì?“. Sau đây chúng tôi sẽ giúp các bạn giải đáp câu đố vui này cũng như có thêm cho mình nhiều câu đố hài hước, vui nhộn để cùng bạn bè giải trí sau thời gian học tập, làm việc căng thẳng!

Bạn vẫn đang vắt óc suy nghĩ chưa tìm câu trả lời cho câu đố dân gian “Thân em vừa trắng lại vừa mềm, Vừa bàn tay úp, Anh mà miết lên miết xuống là nó tiết nhớt ra” là cái gì thì không cần phải sốt ruột đâu nhé… Sau đây là các câu đố vui có sẵn đáp án sẽ tiếp thêm tinh thần cho các bạn để trả lời đúng đáp án cho câu đố hại não trên!

– Câu đố 1: Mười người thợ, lo đỡ mọi bề là gì? Đáp án: Đôi chân.

– Câu đố 2: Quần rộng nhất là quần gì? Đáp án: Quần đảo.

– Câu đố 3: Con đường dài nhất là đường nào? Đáp án: Đường đời.

– Câu đố 4: Xã đông nhất là xã nào? Đáp án: Xã hội.

– Câu đố 5: Lịch nào dài nhất? Đáp án: Lịch sử.

– Câu đố 6: Con gì đập thì sống không đập thì chết? Đáp án: Con tim.

– Câu đố 7: Vừa bằng thằng bé lên ba, Thắt lưng con cón chạy ra ngoài đồng là cái gì? Đáp án: Bó mạ.

– Câu đố 8: Nâng em lên, Đặt em xuống, Dạng chân ra, Tha hồ mà bóp là làm gì? Đáp án: Vác súng và đặt súng để bắn.

– Câu đố 9: Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi? Đáp án: Than.

– Câu đố 10: Con gì đầu dê mình ốc? Đáp án: Con dốc.

– Câu đố 11: Chẳng lợp mà thành mái, Chẳng cấy mà mọc đều, Già thì trắng phau phau, Non thì đen kin kít là gì? Đáp án: Mái tóc.

– Câu đố 12: Có 1 anh chàng làm việc trong 1 tòa nhà 50 tầng, nhưng anh ta lại chỉ đi thang máy lên đến tầng 35 rồi đoạn còn lại anh ta đi thang bộ. Tại sao anh ta lại làm như vậy? Đáp án: Vì cái thang máy đó không lên được tới tầng 50.

– Câu đố 13: Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật? Đáp án: Hôm qua, hôm nay và ngày mai.

– Câu đố 14: 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt? Đáp án: 4 con vịt.

– Câu đố 15: Bốn chân chong chóng hai bụng kề nhau, Cắm giữa phao câu, Nghiến đi nghiến lại, là cái gì? Đáp án: Cối xay.

– Câu đố 16: Quanh mình tua tủa những gai, Xanh thì xanh lét chẳng ai muốn dùng, Chín thì rực rỡ lửa hồng, Tấm lòng son sắt bạn cùng nước non là quả gì? Đáp án: Quả gấc.

– Câu đố 17: Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con? Đáp án: Đập con ma xanh trước là 1, con ma đỏ thấy thế sợ quá, mặt mày tái mét (chuyển sang xanh). Đập con ma xanh mới này nữa là đủ 2.

– Câu đố 18: Hai tay bưng lấy khư khư. Bụng thì bảo dạ rằng ư đút vào. Đút vào nó sướng làm sao. Rập lên, rập xuống nó trào nước ra, là làm gì? Đáp án: Ăn Mía.

– Câu đố 19: Vừa bằng ngón tay, Xoay loay miếng thịt, Chi chít những lông, Đời cha đời ông, Không ai dám mó là con gì? Đáp án: Con sâu.

– Câu đố 20: Bốn cô trong tỉnh mới ra, Da trắng ngễu nghện đi qua mắt rồng, Vua quan tẩn ngẩn tẩn ngần, Cu ông vươn thẳng như cần câu rô, là cái gì? Đáp án: Ấm chén.

– Câu đố 21: Ô kìa chim cu, Thụt ra thụt vào, Qua cái cửa nhỏ, Đi kèm tiếng kêu là cái gì? Đáp án: Đồng hồ quả lắc có con chim báo giờ.

– Câu đố 22: Lòng em cay đắng quanh năm. Khi ngồi, khi đứng, khi nằm nghênh ngang. Các anh các bác trong làng. Gặp em thì lại vội vàng nâng niu. Vắng em đau khổ trăm chiều. Tuy rằng cay đắng nhưng nhiều người mê, là cái gì? Đáp án: Điếu cày.

Giờ thì các bạn đã suy nghĩ ra đáp án cho câu đố “Thân em vừa trắng lại vừa mềm, Vừa bàn tay úp, Anh mà miết lên miết xuống là nó tiết nhớt ra” là cái gì chưa nào…. Nếu chưa suy nghĩ ra đáp án thì hãy tham khảo ngay đáp án sau đây!

Đáp án cho câu đố “Thân em vừa trắng lại vừa mềm, Vừa bàn tay úp, Anh mà miết lên miết xuống là nó tiết nhớt ra là cái gì?” đó là: Cái bánh xà phòng.

than-em-vua-trang-lai-vua-mem-la-gi

Các câu đố vui hại não cực hay khác:

  • Có răng mà chẳng có mồm là cái gì?
  • Con gì ăn lửa với nước than
  • Đàn bà chỗ nào đen nhất
  • Hôn trong mơ là gì
  • Núi nào mà bị chặt ra từng khúc
  • Cái gì càng kéo càng ngắn
  • Con gì có thịt không xương

Hy vọng câu đố vui hại não “Thân em vừa trắng lại vừa mềm, Vừa bàn tay úp, Anh mà miết lên miết xuống là nó tiết nhớt ra” trên đây sẽ giúp các bạn có thêm cho mình những câu đố vui thú vị để cùng hỏi đáp, đố mẹo bạn bè, cho cuộc sống trở nên vui tươi hơn hay đơn giản là giúp mình và bạn bè cùng giải trí sau giờ học tập, làm việc căng thẳng.

Chúc các bạn có những giây phút vui vẻ cùng bạn bè với câu đố vui vô cùng hại não thân em vừa trắng lại vừa mềm trên đây.

21 tháng 9 2019

Trả lời :

Cái bảnh xà phòng

#Cbht nha

#Hại não xD

10 tháng 5 2021

mat đất

28 tháng 1 2018

Vô địch

28 tháng 1 2018

lịch sử

con dế mèn

2 tháng 10 2019

TL:

Con dế mèn

Hk tốt ạ 

17 tháng 1 2022

Bó lúa!

17 tháng 1 2022

bó lúa