Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lá cây chuối màu xanh. Thế nhưng cái màu xanh ấy cũng rất riêng biệt, lá chuối non màu xanh như lá mạ non, khi già mang màu xanh sậm. Trên thân lá từng đường gân song song đều đặn. và nếu mặt trên của lá chuối mang một màu xanh căng đẩy sức sống thì mặt dưới của nó lại như được rây lên một lớp phấn mịn màng màu trắnq bạc. Lá chuối đương non mềm mịn bao nhiêu thì càng về già nó giòn bấy nhiêu và rồi cái màu xanh sậm ấy theo thời gian ngả dần sang màu vàng úa, dần sang màu nâu thì dòng đời của nó chính thức lụi tàn. Đặc biệt, rất ít tàu lá chuối nào giữ được sự nguyên vẹn trước những cơn gió ngày đêm trêu chọc. Cho nên khi nó chuyển sang màu nâu đất thì tàu lả chuối xác xơ trông thương lắm ...
Tham khảo
Cây bàng sân trường em cao khoảng 4m, cao hơn cả tầng hai của tòa nhà học tập. Thân cây rắn chắc, cứng cáp, phải cả hai đứa học sinh cùng ôm thì mới xuể. Thân cây thô ráp, sần sùi. Ở phần gần gốc, có chỗ còn nứt ra, tạo thành từng rãnh sâu khá đáng sợ. Bộ rễ của cây vùi sâu trong lòng đất. Nhưng chỉ cần nhìn thấy một vài nhánh trồi lên trên thô to như cổ chân, cũng đủ để tưởng tượng ra cả một chùm rễ khổng lồ dưới kia rồi. Từ cách mặt đất khoảng gần 2m, các cành cây bắt đầu tỏa ra. Các cành ở phía dưới khá lớn, có cái to như bắp đùi, bắp chân. Càng lên cao các cành sẽ nhỏ dần. Rồi từ các cành, các nhánh thi nhau tỏa ra, đan cài vào nhau chằng chịt. Chỉ khi đến mùa đông, lá rụng hết, thì mới có thể chiêm ngưỡng hệ thống cành dày như mạng nhện của cây bàng. Còn lại, quanh năm lá bàng dày và xum xuê y như cái ô khổng lồ. Lá bàng thường to như bàn tay của người lớn, mỏng và tròn ở đầu. Vào ngày hè, chúng em thường lấy lá cây để làm quạt mát. Bạn nào tìm được chiếc lá thật to và đẹp sẽ là người oai nhất.
Dưới gốc cây bàng, được nhà trường xây một đường tròn quanh gốc để bảo vệ gốc cây. Đồng thời, nó cũng trở thành chiếc ghế cho chúng em ngồi chơi.
Gốc cây to như bắp chân người lớn với những chiếc rễ ăn sâu xuống đất, tạo cho cây vú sữa một dáng đứng vững chãi. Từ mặt đất lên chừng một mét, thân cây chia thành hai nhánh lớn, vươn thẳng lên; cao, ước chừng gần bằng nóc nhà em. Vòm lá xum xuê tỏa bóng mát cả một góc sân rộng, tạo thành một chỗ vui chơi thoáng mát cho hai chị em em và lũ bạn cùng xóm. Mùa thứ ba này, nhìn cây vú sữa, em cảm tưởng như cây thấp xuống và xòe rộng ra hơn mọi năm. Các cành lớn, cành nhỏ lủng lẳng những trái là trái. Trái nào trái nảy căng tròn như những trái cam đường bóng láng. Có những cành chỉ nhỉnh hơn ngón chân cái của bố em chút xíu mà có đến bảy, tám trái thì chín mọng treo lủng lẳng từ trong ra ngoài, làm cho cành cây cong vòng hơn cả gọng vó. Nhiều lúc gặp gió chướng thổi qua tưởng như chúng sẽ bị gãy gập xuống cả nhưng cây vú sữa vẫn đứng đó dẻo dai, bền vững.
(Tả cây đa)
Em ngồi xuống trên một cái rễ đa to như bắp chân người lớn nghỉ xả hơi cho đỡ mệt. Nhìn quanh gốc cây, những chiếc rễ đa chằng chịt đan quyện vào nhau, nổi lên trên mặt đất như những con trăn hoa nằm hóng gió. Cái gốc của nó năm sáu đứa chúng em nối tay nhau mới ôm xuể được. Thân cây cao độ bốn mét với vô vàn nhánh. Các nhánh lớn lại đẻ ra nhiều cành nên tán lá đa xoè ra phủ kín một khoảng đất rộng, ước chừng đến cả trăm người ngồi dưới vẫn con thấy thoáng mát. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như bàn tay người lớn khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vóm lá dày đặc xanh um, nắng mưa khó lòng lọt qua được. Trên tán lá xanh cao vời vợi ấy lũ chim sáo, chào mào, chìa vôi … kéo về hàng đàn, tha hồ thi nhau ca hát”.
Bài làm 1
(Tả cây me tây)
Gốc cấy ước chừng hai vòng tay người lớn ôm không xuê. Những cái rễ to, nhỏ đủ cỡ bò lan trên mặt đất, dùng làm ghế tạm cho khách đi đường nay đã nhẵn bóng nằm phơi mình như những con trăn khống lồ trong bóng râm. Thân cây thẳng đứng từ mặt đất lên chừng ba, bốn mét chĩa thành ba nhánh lớn tạo nên cái vòm tròn như một cái dù phi công màu xanh lục. Vỏ cây xù xì màu nâu xám. Một vài vị khách muốn lưu lại đây một vài kỷ niệm nào đấy đã dùng dao khắc lên vỏ cây ngày tháng năm và chữ ký loằng ngoằng cùng họ tên của mình. Tít trên cao, tán lá xum xuê toá rộng là nơi những chu chich bông, chào mào, sáo sậu… thỉnh thoảng tụ hội về đây dự “hội diễn ca nhạc”. Đến mùa ra hoa, cái vòm xanh lục khổng lồ này điểm sáng vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới đẹp làm sao!
Bài làm 2
(Tả cây đa)
Em ngồi xuống trên một cái rễ đa to như bắp chân người lớn nghỉ xả hơi cho đỡ mệt. Nhìn quanh gốc cây, những chiếc rễ đa chằng chịt đan quyện vào nhau, nổi lên trên mặt đất như những con trăn hoa nằm hóng gió. Cái gốc của nó năm sáu đứa chúng em nối tay nhau mới ôm xuể được. Thân cây cao độ bốn mét với vô vàn nhánh. Các nhánh lớn lại đẻ ra nhiều cành nên tán lá đa xoè ra phủ kín một khoảng đất rộng, ước chừng đến cả trăm người ngồi dưới vẫn con thấy thoáng mát. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như bàn tay người lớn khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vóm lá dày đặc xanh um, nắng mưa khó lòng lọt qua được. Trên tán lá xanh cao vời vợi ấy lũ chim sáo, chào mào, chìa vôi … kéo về hàng đàn, tha hồ thi nhau ca hát”.
Read more: http://taplamvan.edu.vn/viet-doan-van-ta-la-than-hay-goc-cua-mot-cay-ma-em-yeu-thich/#ixzz563K0fGUs
Thân cây tre cao mà thẳng. Không to lớn như bàng, phượng, thân tre chỉ lớn chừng ba ngón tay mà thôi. Ấy thế mà tre vẫn có thể vươn cao đến cả 2 đến 3 mét. Giữa trời gió bùng bùng, thân tre oằn mình chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên mà chẳng hề gục ngã. Nếu nói về sự dẻo dai thì chắc chẳng có loài cây nào qua được tre. Dù ngả nghiêng, ngả dọc, dù gặp những cơn gió lớn đến như thế nào thì tre vẫn xanh tươi. Lớp áo thân tre màu xanh, bóng và trơn mượt, được chia thành nhiều đốt. Các đốt càng trên cao thì màu xanh càng tươi non và ngắn hơn những đốt ở dưới. Số lượng đốt chính là một minh chứng cho số tuổi cho thân tre đó. Cây nào sống càng lâu thì đốt lại càng nhiều.
Cây bàng đại lão ở sân trường được trồng lúc nào em không biết. Em chỉ biết rằng, từ khi em bước vào lớp một, em đã thấy nó đứng sừng sững ở một góc sân trường. Là cây lâu năm, nên thân bàng khá to, vừa tay một bạn nhỏ ôm chặt. Vỏ thân cây có chỗ lồi lõm, đen mốc, sần sùi, có chỗ rạng nứt, li ti như váng của cháo gạo để khô, tưởng chừng đưa ngón tay vào là cạy được vỏ cây ra. Nhưng không, vỏ cây bàng có chỗ nứt nẻ như thế nhưng dính chắc như keo dán. Năm tháng qua đi, thân bàng nâng đỡ mấy tầng lá, như một chiếc ô khổng lồ che mát sân trường. Trên thân cây, cành bàng phân nhánh, ra lá xanh mướt màu thạch bích. Thân cây là cầu nối tiếp cho lá, hoa nhận được chất bổ của đất từ rễ cây để nuôi cây thêm lớn. Rồi chim muông bay đến. Chúng đậu trên cành hót véo von.
(Tả cây dừa xiêm)
Cây dừa xiêm không cao như cây dừa bung. Dừa xiêm cây nào cao nhất chỉ độ bốn mét kể cả ngọn. Từ gốc tròn mập mạp thân dừa thon đều đến ngọn. Thân cây chỉ to bằng một vòng tay ôm của em, vỏ cây màu đen xám, mốc thếch, sờ tay thấy ram ráp, khô. Thân cây có các vạch đen chia từng khoảng, càng lên cao, khoảng cách các vạch đen dài ra. Các vạch đen ây là sẹo của bẹ dừa khi lá dừa khô rụng xuống để cây lớn cao thêm. Dừa xiêm mọc thân thẳng, không cao lắm nên khi dừa có buồng cũng dễ hái quả. Thân dừa dội một tán lá xòe rộng, dài xanh mướt. Cây dừa chịu đựng nắng mưa cần mẫn chắt lọc từ đất chất bổ để nuôi lá xanh tươi, quả mát lành.
Thân cây lớn bằng cả một vòng tay người lớn, màu nâu sẫm. Cành lá xum xuê. Lá mít xanh mướt dày hình bầu dục to như những bàn tay. Lúc già, lá chuyển màu vàng rồi vàng sậm. Từ thân và cành nảy ra những chùm trái non như những bóng đèn ngủ, rồi lớn dần, lớn dần. Chúng được bao bọc trong một lớp phấn trắng. Từ từ, gai mít hình thành lấm chấm như những mụn trứng cá. Trái mít lớn khá nhanh, khi đã bằng trái dưa hấu thì gai mít cũng thành hình rõ nét, lởm chởm như da cóc. Hình thức bề ngoài thì vậy đó nhưng khi trái chín, mùi thơm của nó mới hấp dẫn làm sao! Bởi vậy mà dân gian có câu:
Da cóc mà bọc trứng gà
Bổ ra thơm phức
Cả nhà muốn ăn
Múi mít vàng như màu nghệ, mật chứa trong múi ngọt đậm và sánh như mật ong. Còn hạt của nó to bằng ngón chân cái, luộc lên, thơm bùi như đậu phộng.
Bạn có thể lên mạng tra !
Lá của cây vú sữa khá đặc biệt: mỗi cái lá cong cong hình bầu bầu, có hai mặt khác màu. Mặt trên của lá láng bóng, màu xanh biếc. Mặt dưới của lá màu vàng đồng hay là một màu gì không rõ, nó là chất đỏ của đồng pha với màu nâu của lá. Lá vú sữa hơi cứng, gân lá nổi ở mặt dưới của phiến lá. Bẻ một lá vú sữa, từ gân lá cưng cứng đó, một dòng nhựa đục chảy ra. Nhựa đục đó có tính kết dính như keo. Người dân quê có lúc dùng nhựa lá vú sữa thay cho keo, hồ dán. Tuy nhiên, nếu dây phải nhựa lá vú sữa nhiều, em có thể bị bỏng rát da tay. Vì thế em thích ăn quả vú sữa hơn là nghịch chơi với lá của nó.
Em ngồi xuống trên một cái rễ đa to như bắp chân người lớn nghỉ xả hơi cho đỡ mệt. Nhìn quanh gốc cây, những chiếc rễ đa chằng chịt đan quyện vào nhau, nổi lên trên mặt đất như những con trăn hoa nằm hóng gió. Cái gốc của nó năm sáu đứa chúng em nối tay nhau mới ôm xuể được. Thân cây cao độ bốn mét với vô vàn nhánh. Các nhánh lớn lại đẻ ra nhiều cành nên tán lá đa xoè ra phủ kín một khoảng đất rộng, ước chừng đến cả trăm người ngồi dưới vẫn con thấy thoáng mát. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như bàn tay người lớn khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vóm lá dày đặc xanh um, nắng mưa khó lòng lọt qua được. Trên tán lá xanh cao vời vợi ấy lũ chim sáo, chào mào, chìa vôi … kéo về hàng đàn, tha hồ thi nhau ca hát"
Em ngồi xuống trên một cái rễ đa to như bắp chân người lớn nghỉ xả hơi cho đỡ mệt. Nhìn quanh gốc cây, những chiếc rễ đa chằng chịt đan quyện vào nhau, nổi lên trên mặt đất như những con trăn hoa nằm hóng gió. Cái gốc của nó năm sáu đứa chúng em nối tay nhau mới ôm xuể được. Thân cây cao độ bốn mét với vô vàn nhánh. Các nhánh lớn lại đẻ ra nhiều cành nên tán lá đa xoè ra phủ kín một khoảng đất rộng, ước chừng đến cả trăm người ngồi dưới vẫn con thấy thoáng mát. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như bàn tay người lớn khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp tạo ra một vóm lá dày đặc xanh um, nắng mưa khó lòng lọt qua được. Trên tán lá xanh cao vời vợi ấy lũ chim sáo, chào mào, chìa vôi … kéo về hàng đàn, tha hồ thi nhau ca hát”.
Cây bàng sân trường em cao khoảng 4m, cao hơn cả tầng hai của tòa nhà học tập. Thân cây rắn chắc, cứng cáp, phải cả hai đứa học sinh cùng ôm thì mới xuể. Thân cây thô ráp, sần sùi. Ở phần gần gốc, có chỗ còn nứt ra, tạo thành từng rãnh sâu khá đáng sợ. Bộ rễ của cây vùi sâu trong lòng đất. Nhưng chỉ cần nhìn thấy một vài nhánh trồi lên trên thô to như cổ chân, cũng đủ để tưởng tượng ra cả một chùm rễ khổng lồ dưới kia rồi. Từ cách mặt đất khoảng gần 2m, các cành cây bắt đầu tỏa ra. Các cành ở phía dưới khá lớn, có cái to như bắp đùi, bắp chân. Càng lên cao các cành sẽ nhỏ dần. Rồi từ các cành, các nhánh thi nhau tỏa ra, đan cài vào nhau chằng chịt. Chỉ khi đến mùa đông, lá rụng hết, thì mới có thể chiêm ngưỡng hệ thống cành dày như mạng nhện của cây bàng. Còn lại, quanh năm lá bàng dày và xum xuê y như cái ô khổng lồ. Lá bàng thường to như bàn tay của người lớn, mỏng và tròn ở đầu. Vào ngày hè, chúng em thường lấy lá cây để làm quạt mát. Bạn nào tìm được chiếc lá thật to và đẹp sẽ là người oai nhất.
Dưới gốc cây bàng, được nhà trường xây một đường tròn quanh gốc để bảo vệ gốc cây. Đồng thời, nó cũng trở thành chiếc ghế cho chúng em ngồi chơi.
Mùa thu trong Nam thời tiết không thay đổi rõ rệt như ngoài Bắc nhưng cũng đủ làm cho những chiếc lá bàng to màu xanh thẫm từ từ chuyển sang màu vàng pha đỏ, có những chấm đen rồi dần dần pha màu nâu. Gặp cơn gió nhẹ thoảng qua, đôi ba chiếc lá vàng lìa cành, chao qua chao lại rồi rớt xuống sân trường. Bây giờ chỉ còn là đôi ba chiếc lá vàng rơi nhưng rồi một hai tháng nữa, lá bàng sẽ dần dần rụng hết, thân cành của nó sẽ trở nên khắng khiu, gầy guộc, in trên nền trời. Mùa ấy, bàng không đẹp, nhưng biết làm sao được?
k cho mk và kb nha
Gốc cấy ước chừng hai vòng tay người lớn ôm không xuê. Những cái rễ to, nhỏ đủ cỡ bò lan trên mặt đất, dùng làm ghế tạm cho khách đi đường nay đã nhẵn bóng nằm phơi mình như những con trăn khống lồ trong bóng râm. Thân cây thẳng đứng từ mặt đất lên chừng ba, bốn mét chĩa thành ba nhánh lớn tạo nên cái vòm tròn như một cái dù phi công màu xanh lục. Vỏ cây xù xì màu nâu xám. Một vài vị khách muốn lưu lại đây một vài kỷ niệm nào đấy đã dùng dao khắc lên vỏ cây ngày tháng năm và chữ ký loằng ngoằng cùng họ tên của mình. Tít trên cao, tán lá xum xuê toá rộng là nơi những chú chich bông, chào mào, sáo sậu… thỉnh thoảng tụ hội về đây dự “hội diễn ca nhạc”. Đến mùa ra hoa, cái vòm xanh lục khổng lồ này điểm sáng vô vàn những chấm nhỏ li ti màu hồng tím, trông mới đẹp làm sao!
P/s : mạng