Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Hai câu cuối của đoạn văn trên là hai câu ghép rất dài. Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép này thành một câu đơn thì sẽ không bảo đàm được tính mạch lạc của lập luận.
a, Đoạn trích Tắt đèn
- Bác trai đã khá rồi chứ? - hành động hỏi
- Cảm ơn cụ… mỏi mệt lắm – hành động trình bày
- Này, bảo bác ấy… cho hoàn hồn – hành động điều khiển, hứa hẹn.
- Vâng, cháu cũng… tới giờ rồi còn gì. – hành động hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
- Thế thì phải giục… kéo vào rồi đấy! – hành động điều khiển.
b, Đoạn trích Sự tích Hồ Gươm.
- Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. – hành động trình bày.
- Chúng tôi nguyện đem… báo đền Tổ Quốc! – hành động hứa hẹn.
c, Đoạn trích Lão Hạc
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ! – hành động trình bày
- Cụ bán rồi? – hành động hỏi.
- Bán rồi! Họ vừa bắt xong. – hành động trình bày
- Thế nó cho bắt à? – hành động hỏi
- Khốn nạn… dốc ngược nó lên – Hành động bộc lộ cảm xúc xen hành động trình bày.
1. PTBD: Tự sự
2. Đoạn trích nói về cuộc trò chuyện giữa lão Hạc và ''cậu'' Vàng
3. BPTT: So sánh
Tác dụng: Cho thấy cuộc sống cô đơn, hiu quạnh của lão Hạc, cuộc sống của lão ngày cũng như đêm vì lúc nào cũng chỉ có một mình với con chó
4. Trường từ vựng: cuộc sống, con người
5.
a, Người đó là con trai ruột của lão
b, Chỉ thời gian mà con trai lão đi, dùng để liệt kê
c, Bộc lộ sự xót xa, nhớ nhung
a, Tình thái từ nghi vấn "chứ": dùng để hỏi, nhưng điều muốn hỏi ít nhiều đx biết trước câu trả lời
b, Tình thái từ cảm thán "chứ" : nhấn mạnh điều vừa thực hiện
c, Tình thái từ nghi vấn "ư" biểu lộ sự hoài nghi, thắc mắc
d, Tình thái từ nghi vấn "nhỉ" biểu lộ sự băn khoăn, nghi vấn
e, Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm "nhé": biểu thị thái độ thân mật, cầu mong
g, Tình thái từ cảm thán "vậy": miễn cưỡng đồng ý
h, Tình thái từ "cơ mà": biểu thị thái độ động viên, an ủi một cách thân tình.