Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Ngàn sao làm việc" khiến em cảm nhận được vẻ đẹp tuyệt vời và hùng vĩ của vũ trụ. Nhìn vào bức tranh, em thấy mình như được đưa vào một không gian rộng lớn, nơi mà hàng ngàn vì sao sáng lấp lánh trên bầu trời. Từng ánh sao như những viên ngọc quý rực rỡ, tạo nên một cảnh tượng thần tiên, đầy mê hoặc và lôi cuốn.
Bức tranh còn tái hiện được vẻ đẹp của tự nhiên, với những ngọn núi cao trùng điệp, những con sông chảy xiết và những cánh đồng bao la màu xanh ngát. Nhìn thấy những đám mây trôi qua như những tuyệt tác của thiên nhiên, em không khỏi cảm nhận được sự tĩnh lặng và thanh bình mà nó mang lại.
Bức tranh còn thể hiện sự kết hợp tuyệt vời giữa ánh sáng và màu sắc. Những ánh sao sáng lấp lánh trên bầu trời tạo nên một vẻ đẹp đầy màu sắc, trong khi đó, ánh sáng trăng lung linh chiếu sáng lên mặt nước tạo nên một khung cảnh thơ mộng và lãng mạn.
Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ còn gợi lên trong em những cảm xúc mạnh mẽ về sự vĩ đại và sức mạnh của vũ trụ. Nhìn thấy hàng ngàn vì sao trên bầu trời, em nhận ra rằng chúng là những hành tinh, những ngôi sao khổng lồ có sức hút vô cùng mạnh mẽ. Điều này khiến em cảm thấy nhỏ bé và như bị cuốn hút vào sự vĩnh cửu và bất tận của vũ trụ.
Tổng thể, bức tranh thiên nhiên trong bài thơ "Ngàn sao làm việc" là một tác phẩm tuyệt vời, mang đến cho em những cảm nhận sâu sắc về vẻ đẹp và sức mạnh của thiên nhiên và vũ trụ. Nó thực sự là một nguồn cảm hứng vô tận cho em và khiến em cảm thấy kích thích và trầm trồ trước sự tuyệt diệu của thế giới tự nhiên.
Tham khảo:
a. Mở bài
- Mở bài trực tiếp: giới thiệu về cô giáo mà em yêu quý.
- Mở bài gián tiếp: dẫn dắt, giới thiệu về cô giáo thông qua những câu thơ. Gợi ý:
Tặng cô với cả hương nồng sắc xuân
Tháng ngày dạy dỗ ân cần
Cho bao thế hệ góp phần dựng xây
Tiếng cô tưởng nhớ mới đây
Xây bao hạnh phúc tràn đầy yêu thương.
(Tặng cô)
Vở ngày thơ ấu lần xem
Tình cô như mẹ biết đem sánh gì.
Tờ i nguệch ngoạc bút chì
Thấm màu mực đỏ điểm ghi bên lề
Thương trường cũ, nhớ làng quê
Mơ sao được một ngày về thăm Cô!
(Về thăm cô)
Rời mái trường thân yêu
Bao năm rồi cô nhỉ?
Trong em luôn đọng lại
Lời dạy bảo của cô
Ngày ấy vào mùa thu
Bước chân em rộn rã…
(Cô ơi)
Một năm học là mấy tuần mấy tháng
Là mấy ngày mấy giờ phút thần tiên
Cô mãi mãi tỏa hào quang tỏa sáng
Cho học trò thơm ngát tuổi hồn nhiên.
(Năm tháng vội vã)
Cô ôm ấp, xoa đầu khi con khóc
Vầng trán cô những vần nhăn se sắt
Âu yếm nhìn chúng con
(Những năm tháng ấy)
b. Thân bài
- Tả khái quát:
Cô giáo của em tên là gì? Dạy môn học nào? Bao nhiêu tuổi?Cô đã dạy em năm lớp mấy? Gắn bó cùng em trong bao lâu?- Tả chi tiết:
Miêu tả vóc dáng (chiều cao, cân nặng, thân hình…)Miêu tả mái tóc, khuôn mặt, đôi mắt, bàn tay…Miêu tả giọng nói, nụ cười của côMiêu tả điểm chung của những bộ trang phục, cách trang điểm khi đi dạy của cô.- Mối quan hệ của cô với mọi người:
Với học sinh và phụ huynhVới đồng nghiệp và bạn bèVới bà con làng xóm- Kể một kỉ niệm khiến em nhớ mãi giữa em và cô (chú ý kể nguyên nhân, diễn biến, kết thúc của câu chuyện).
c. Kết bài
- Nêu những suy nghĩ, tình cảm của em dành cho cô
- Em có những mong muốn gì muốn gửi gắm đến cô giáo.
Mở bài:
- Giới thiệu về nguồn gốc và nội dung bài thơ. VD:
- Bài thơ Cảnh Khuya được chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác vào năm 1947 trong thời kì chiến tranh chống Pháp, tại chiến khu Việt Bắc
- Giữa cuộc kháng chiến đầy gian khổ, Bác vẫn gữ vững ung dung, tự tại, lạc quan, vẫn dành cho mình những phút giây thanh thản để thưởng thức vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên. Bác coi thiên nhiên là nguồn động viên tinh thần đối với mình.
Thân bài:
- Miêu tả cảnh đêm trang rừng êm đềm, thơ mộng (chúng ta cần giải thích các từ hán Việt của bài này):
+ Câu 1 và 2:
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Giữa không gian tĩnh lặng của đêm khuya thì nổi bật lên tiếng suối chảy róc rách, nghe hay như tiếng hát, với nhịp thơ 2/1/4, ngắt ở từ trong, như một chút ẫm để rồi đi đến so sánh thú vị: trong như tiếng hát xa.
- Sự so sánh và liên tưởng ấy vừa làm nổi bật nét tương đồng giữa tiếng suối và tiếng hát xa, vừa thể hiện sự nhạy cảm, tinh tế của trái tim nghệ sĩ.
- Ánh trăng chiếu sáng mặt đất, soi tỏ cảnh vật. Những mảng màu sàng, tối đan xen, hòa quyện, tạo nên khung cảnh thơ mộng: Trăng lồng thụ, bóng lồng hoa. Bóng trăng, bóng cây quấn quýt, lồng vào bóng hoa một cách lung linh vàhuyền ảo,...
- Nghệ thuật miêu tả phong phú, tinh tế: có xa có gần, cao và thấp, tĩnh và động,...tạo nên bức tranh đêm trtừng tuyệt đẹp, cuốn hút hồn người.
- Miêu tả tâm trạng của Bác trong đêm trăng sáng:
+ Câu 3 và câu 4:
Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bác say mê thưởng thức vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng của rừng núi dưới ánh trăng soi đẹp như tranh vẽ "Cảnh khuya như vẽ".
- Người chưa ngủ vì hai lí do, lí do thứ nhất là vì cảnh đẹp làm cho tâm hồn người nghệ sĩ bâng khuâng, say đắm. Lí do thứ hai: chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà, lo về cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Cảnh thiên nhiên dù đẹp đẽ, thơ mộng nhưng không làm cho Bác quên đi trách nhiệm lớn lao của một lãnh tụ cách mạng đối với dân, với nước.
- Cả hai câu thơ cho thấy sự gắn bó giữa con ngưới thi sĩ đa cảm và con ngưới chiến sĩ kiên cường trong Bác.
Kết bài:
- Cảnh khuya là một bài thơ tứ tuyệt hay và đẹp, có sự kết hợp hài hòa giữa tính cổ điển (hình thức) và tính hiện đại (nội dung).
- Bài thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm, tinh tế và tinh thần trách nhiệm cao cả của Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam; là dẫn chứng chứng minh cho phong cánh tuyệt với của người nghệ sĩ - chiến sĩ Hồ Chí Minh.
Đề 2: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm.
Dàn ý: Nghị luận về sự vô cảm trong đời sống.
a. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề nghị luận: sự vô cảm trong đời sống.
b. Thân bài
*Giải thích:
- Vô cảm là gì? Vô là không, cảm là cảm xúc. Vô cảm chính là không có cảm xúc, không bày tỏ thái độ, tình cảm trước bất cứ vấn đề nào trong cuộc sống.
- Biểu hiện của sự vô cảm:
+ Không quan tâm, giúp đỡ, yêu thương, chia sẻ với người khác.
+ Có thái độ dửng dưng, không quan tâm trước mọi vấn đề.
+ Chỉ sống với cảm xúc, suy nghĩ của bản thân mình.
*Thực trạng của sự vô cảm trong xã hội.
- Ngày một nhiều, đặc biệt ở bộ phận thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên.
- Sống ỷ lại, hưởng thụ, không quan tâm, không có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.
*Nguyên nhân của sự vô cảm
+ Do lối sống ích kỷ, thiếu tình thương.
+ Mất lòng tin từ sự bất công xã hội.
+ Ảnh hưởng của phim, trò chơi bạo lực.
+ Do phụ huynh quá nuông chiều.
*Tác hại của sự vô cảm
+ Làm cho con người suy giảm nhân cách.
+ xã hội không có tình người, thiếu sự đoàn kết, thân ái.
+ Con người thiếu niềm vui và hạnh phúc.
*Liên hệ, vận dụng
- Lên án các hành động vô cảm.
- Biết chia sẻ, yêu thương với mọi người.
+ Tham gia các hoạt động xã hội có tính nhân văn.
c.Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề.
- Nêu cảm nghĩ về sự vô cảm trong xã hội.
*Mở bài:
Go-rơ-ki đã nói “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương”. Quả thật là như vậy, tình yêu sự, sự chia sẻ luôn là một điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Nhưng thật đáng buồn, khi xã hội ngày càng phát triển thì kéo theo vô số những hệ lụy. Trong số đó sự vô cảm trong xã hội là một điều báo động và cần quan tâm.
Đề 3: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một văn bản truyện mà em đã học.
a.Mở bài
- Nêu tên nhân vật em lựa chọn.
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm xuất hiện nhân vật em lựa chọn.
- Nêu ấn tượng về nhân vật
b. Thân bài
Phân tích đặc điểm nhân vật.
*Giới thiệu khái quát về nhân vật
- Sự xuất hiện.
- Tên nhân vật, hình dáng, đặc điểm ngoại hình.
*Đặc điểm của nhân vật
- Các chi tiết miêu tả nhân vật, hành động nhân vật.
- Ngôn ngữ của nhân vật.
- Những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật.
- Mối quan hệ của nhân vật với các nhân vật khác.
c.Kết bài
Đánh giá về nhân vật.
Mở bài:
Em đã đọc rất nhiều câu chuyện hay và ý nghĩa: đó là hình ảnh cô Tấm trong truyện cổ tích Tấm Cám, là anh Khoai trong truyện Cây tre trăm đốt hay là giáo sư A-rô-nắc trong truyện Dòng sông đen, ông Quơn-cơ trong “Xưởng socola”,...Nhưng có lẽ nhân vật để lại nhiều ấn tượng với em nhất chính là nhân vật Đan-kô trong văn bản “Trái tim Đan-kô” của Mác-xim Go-rơ-ki. Đay là một nhân vật anh hùng để lại nhiều suy nghĩ trong em.
A Mở bài: giới thiệu về " Cô tô"
B. Thân bài: _ cảnh đảo Cô Tô rất trong sáng nhất là khi có trận bão đi ngang qa
+ Chân trời ngấn bể
+ cây cối, ánh nắng, cát, nước biển, con thuyền ==> nhận xét toàn cảnh
- Ấn tượng nhất là cảnh mặt trời mọc trên biển ( Được miêu tả theo trình tự không gian và thời gian)
mặt trời lên , cánh chim và con sóng,....
+ Cảnh sinh sống của người dân trên đảo
( giếng nước, bãi nuôi hải sâm, đoàn thuyền, vợ chồng anh trâu hòa mẫn )
C Kết bài: Khái quát lại giá trị của bài.
Chúc bạn học tốt!
I. DÀN Ý
1. Mở bài:
- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn của văn học Việt Nam hiện đại.
- Sau giải phóng (1954), nhân dân miền Bắc bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới, Nguyễn Tuân viết rất nhiều bút kí, tuỳ bút... về đề tài này.
- Bút kí Cô Tô ln trong tuyển tập Kí, xuất bản năm 1976, ghi lại những ấn tượng tốt đẹp của nhà văn trong chuyển ra thăm Cô Tô, một hòn đảo giàu đẹp nằm trong vịnh Bắc Bộ.
- Tình yêu thiên nhiên và con người đằm thắm của tác giả thể hiện rất rõ qua bút kí Cô Tô. Đoạn văn trích nằm ở phần cuối là bức tranh tuyệt vời về phong cảnh Cô Tô qua ngòi bút miêu tả tài hoa của nhà văn.
2. Thân bài:
* Quang cảnh thiên nhiên ồ Cô Tô:
- Được tả từ trên cao (nóc đồn giặc cũ). Đứng ở vị trí này, tác giả có thể nhìn ra bao la Thái Bình Dương bốn phương tám hướng, quay gót 180 độ mà ngắm cả toàn cảnh đảo Cô Tô.
-Cảnh đẹp tuyệt vời làm nảy sinh trong lòng nhà văn cảm xúc mãnh liệt: càng thấy yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào đã từng đẻ ra và lớn lên theo mùa sóng ở đây.
-Ngắm cảnh mặt trời mọc trên biển Đông, tác giả ngây ngất, say mê trước vẻ đẹp lộng lẫy, hiếm có và tả bằng nghệ thuật so sánh độc đáo, đầy sáng tạo: Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng...
* Quang cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của Cô Tô:
- Sáng sớm, dân chài tụ tập quanh giếng nước ngọt Đềtắm và gánh nước xuống thuyền.
- Chỗ bãi đá nuôi hải sâm, bao nhiêu là thuyền của hợp tác xã đang mở nấp sạp đổ nước ngọt vào, chuẩn bị cho chuyến ra khơi đánh cá.
- Sau trận bão, hôm nay hợp tác xã... cho mười tám thuyền lớn nhỏ cùng ra khơi đánh cá hồng.
- Anh hùng lao động Châu Hoà Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.
- Từ đoàn thuyền sắp ra khơi đến cái giếng nước ngọt, thùng và cong và gánh nối tiếp nhau đi đi về về. Trông chị Châu Hoà Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành.
3. Kết bài:
- Cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô là một bức tranh tươi đẹp muôn màu, đặc biệt là cảnh tượng huy hoàng lúc bình minh.
- Ngòi bút điêu luyện, giàu cảm xúc của nhà văn Nguyễn Tuân đã truyền cho người đọc tình yêu mến, lòng tự hào về non sông gấm vóc.