Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn
Xét áp suất tại một điểm A nằm trong chất lỏng cách mặt thoáng chất lỏng một khoảng h. Gọi là khối lượng riêng của chất lỏng, pa là áp suất khí quyển tác dụng lên mặt thoáng của chất lỏng (hình 98), khi đó áp suất tại A là: p = p a + ρ g h . Áp suất p còn gọi là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh.
Đáp án: A
Theo định luật Bec-nu-li ta có: p 1 + 1 2 p v 1 2 = p 2 + 1 2 p v 2 2
Trong đó: p1 = p; p2 = p0 là áp suất khí quyển, coi v1 ≈ 0; v2 = v, ta được:
Hướng dẫn
* Chất lỏng có đặc tính là nén lên các vật nằm trong nó và do đó gây ra áp suất tại mọi điểm trong chất lỏng.
- Tại mọi điểm của chất lỏng, áp suất theo mọi phương là như nhau.
- Áp suất tại những điểm có độ sâu khác nhau thì khác nhau.
* Đơn vị: Trong hệ SI, đơn vị đo áp suất là Niu-tơn trên mét vuông (N/m2), còn gọi là Pascal (Pa): 1 P a = 1 N / m 2
Ngoài ra còn dùng: atm, Torr, bar:
1 a t m = 1 , 013.10 5 P a
1 T o r r = 133 , 3 P a
1 b a r = 10 5 P a ; 1 m b = 10 − 3 b a r = 10 2 P a
Công thức nhiệt hóa hơi của chất lỏng:
Q = Lm với L : nhiệt hóa hơi riêng (J/kg)
m : khối lượng phần chất lỏng đã biến thành hơi (kg).
Đáp án: B
Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;
p2 = pa + ρ2.g.h2
Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p → p1 = p2 = p
→ ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2
→ r1/r2 = h2/h1 = 2/3
Áp suất của chất lỏng được tính bằng công thức: p = pa + ρ.g.h
Trong đó:
+ p là áp suất chất lỏng (N/m2).
+ pa là áp suất khí quyển (N/m2).
+ ρ là khối lượng riêng của chất lỏng (kg/m3).
+ g là gia tốc trọng trường (m/s2).
+ h là độ sâu của điểm ta xét so với mặt thoáng của chất lỏng (m).
Công thức tính áp suất của chất lỏng là:
\(p=d.h\)
Trong đó:
\(p\) là áp suất của cột chất lỏng \(\left(Pa\right)\)
\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng \(\left(N/m^3\right)\)
\(h\) là chiều cao của cột chất lỏng \(\left(m\right)\)