Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu kì 2 :
Li 2 O ; BeO ; B 2 O 3 ; CO 2 ; N 2 O 5 ; F 2 O
Chu kì 3 :
Na 2 O ; MgO ; Al 2 O 3 ; SiO 2 ; P 2 O 5 ; SO 3 ; Cl 2 O 7
\(a.CToxit:R_2O_5\\ \%R=\dfrac{R.2}{R.2+16.5}=43,66\%\\ \Rightarrow R=31\\ \Rightarrow Z_R=15\\ Cấuhìnhe:1s^22s^22p^63s^23p^3\\ b.RlàPhốtpho\left(P\right),CThidroxit:P\left(OH\right)_5-^{bỏ1lầnH_2O}\rightarrow H_3PO_4,tínhaxit\)
- Nguyên tố chu kì 2 gồm: Li, Be, B, C, N, O, F và Ne.
- Li và Be là kim loại nên hydroxide của chúng là: LiOH và Be(OH)2.
- Tính acid của LiOH < Be(OH)2, tính base của LiOH > Be(OH)2.
Chọn B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng. Trong công thức oxit cao nhất của R, R có hóa trị VII.
Vậy công thức oxit cao nhất của R là R 2 O 7 .
Đáp án B
R thuộc nhóm VIIA nên có 7e lớp ngoài cùng => công thức oxit cao nhất của R có hóa trị 7 => R2O7
- Li thuộc nhóm IA ⟹ Li có hóa trị cao nhất là I, oxide cao nhất là Li2O
- Be thuộc nhóm VIIA ⟹ Be có hóa trị cao nhất là II, oxide cao nhất là BeO
- B thuộc nhóm IIIA ⟹ B có hóa trị cao nhất là III, oxide cao nhất là B2O3
- C thuộc nhóm IVA ⟹ C có hóa trị cao nhất là IV, oxide cao nhất là CO2
- N thuộc nhóm VA ⟹ N có hóa trị cao nhất là V, oxide cao nhất là N2O5