K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Sr (Z = 38): 1s22s22p63s23p64s23d104p65s2

Cấu hình e rút gọn: [Kr] 5s2

- Sr ở ô số 38, chu kì 5, thuộc nhóm IIA.

- Hydroxit của Sr là: Sr(OH)2, là một base  mạnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Vì hydroxide của T có tính base rất mạnh, tác dụng với HCl nên T là kim loại ⟹ T có thể thuộc nhóm IA hoặc IIA.

- Tỉ lệ mol giữa hydroxide của T và HCl là 1 : 2 ⟹ CTHH của muối tạo thành là TCl2 ⟹ T có hóa trị II.

⟹ T thuộc nhóm IIA, nhóm kim loại kiềm thổ nên hydroxide có tính base rất mạnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Ví dụ: Nguyên tố X thuộc chu kì 3, nhóm VIIA.

⇒ Nguyên tử X có 3 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.

⇒ Cấu hình electron của X là 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5.

- Do có 7 electron lớp ngoài cùng nên nguyên tố X là phi kim.

- Công thức oxide ứng với hóa trị cao nhất là X2O7 là acidic oxide.

- Công thức hydroxide ứng với hóa trị cao nhất là HXO4 là acid mạnh.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Nguyên tố chu kì 2 gồm: Li, Be, B, C, N, O, F và Ne.

- Li và Be là kim loại nên hydroxide của chúng là: LiOH và Be(OH)2.

- Tính acid của LiOH < Be(OH)2, tính base của LiOH > Be(OH)2.

17 tháng 12 2022

a)

$MgO$ : Magnesium oxide

$Mg(OH)_2$ : Magnesium hydroxide

b)

$2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO$

$Mg + Cl_2 \xrightarrow{t^o} MgCl_2$

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

a) X có cấu hình electron lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng là: 4s24p65s2.

⟹ Vị trí của X trong bảng tuần hoàn:

- Ô số 38.

- Chu kì 5 do có 5 lớp electron.

- Nhóm IIA do X là nguyên tố họ s, có 2e ở lớp electron ngoài cùng.

b) Tính chất hóa học cơ bản của X:

- X là nguyên tố kim loại vì có 2e ở lớp electron ngoài cùng.

- Kim loại X hoạt động hóa học mạnh.

c) X có hóa trị II

⟹ CTHH của oxide: XO ; CTHH của hydroxide: X(OH)2

d) PTHH khi X tác dụng với Cl2:

X + Cl2 $\xrightarrow{{{t^o}}}$ XCl2

4 tháng 9 2023

KOH được sử dụng để làm chất tẩy rửa gia dụng

=> Khả năng tham gia phản ứng hóa học mạnh

=> Tính base mạnh

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Để so sánh được tính acid và base của các oxide và hydroxide dựa vào vị trí nguyên tố tạo nên chúng trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học cần ghi nhớ:

- Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính base của oxide và hydroxide tương ứng giảm dần, đồng thời tính acid của chúng tăng dần.

21 tháng 12 2023

a, Gọi CTHH chung là ROH

PT: \(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)

Ta có: \(n_{ROH}=\dfrac{9,6}{M_R+17}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl}=\dfrac{13,3}{M_R+35,5}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{ROH}=n_{RCl}\Rightarrow\dfrac{9,6}{M_R+17}=\dfrac{13,3}{M_R+35,5}\)

\(\Rightarrow M_R=31\)

→ NaOH và KOH.

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}40n_{NaOH}+56n_{KOH}=9,6\\58,5n_{NaOH}+74,5n_{KOH}=13,3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\\n_{KOH}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH}=0,1.40=4\left(g\right)\\m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b, \(n_{HCl\left(pư\right)}=n_{NaOH}+n_{KOH}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,2.10\%=0,22\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,22}{\dfrac{200}{1,12}}\approx0,0012\left(M\right)\)