Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này đẫ được giải đáp trong group , bạn đọc lại nhé .
- Xác định hóa trị của Cu trong CuCl:
Biết Cl có hóa trị I. Gọi hóa trị của Cu là a, ta có: 1 × a = 1 × I, rút ra a = I.
- Hóa trị của Mn, S, Fe, Cu, N trong các hợp chất còn lại là:
F e 2 ( S O 4 ) 3 (Fe hóa trị III);
C u ( N O 3 ) 2 , (Cu hóa trị II);
N O 2 (N hóa ttrị IV);
F e C l 2 (Fe hóa trị II);
N 2 O 3 (N hóa trị III);
M n S O 4 (Mn hóa trị II);
S O 3 (S hóa trị VI);
H 2 S (S hóa trị II).
X2O3 => X hóa trị III
YH2 => Y hóa trị VI
=> CTHH giữa X và Y là : X2Y3
=> CHỌN A
CTHH \(KMnO_4\) cho ta bt:
+) Hợp chất do 3 nguyên tố K, Mn và O tạo ra
+) Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O trong 1 phân tử \(KMnO_4\)
+) PTK bằng: \(39.1+55.1+16.4=158\left(đvC\right)\)
1.Công thức dạng chung của đơn chất: Ax
A: Kí hiệu hóa học của nguyên tố tạo nên chất;
x: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.
Công thức hóa học của hợp chất gồm kí hiệu hóa học của những nguyên tố tạo ra chất kèm theo chỉ số ở chân.
Công thức dạng chung của đơn chất: AxBy; AxByCz
A, B,C: Kí hiệu hóa học của nguyên tố;
x,y,z: Chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử chất.
2.Công thức hóa học cho biết
- Nguyên tố nào tạo ra chất;
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố;
- Phân tử khối của chất.
3.vì các nguyên tố kết hợp với nhau để tạo ra chất mới , từ những chất mới lại phản ứng với nhau để tạo ra những hợp chất khác nhau, cứ như vậy ta sẽ thu được rất nhiều chất khác nhau
- các bước lập CTHH hay sao ạ?