Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mik làm nhanh nhé.
a.
\(PTK_{PH_3}=31+1.3=34\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CS_2}=12+32.2=76\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)
b.
\(PTK_{Ca\left(OH\right)_2}=40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
\(PTK_{CuSO_4}=64+32+16.4=160\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(NO_3\right)_2}=40+\left(14+16.3\right).2=164\left(đvC\right)\)
a. P (III) và H: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.I ⇒ x =1 ; y =3
⇒ PxHy có công thức PH3
C (IV) và S(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.IV = y.II ⇒ x =1 ; y =2
⇒ CxSy có công thức CS2
Fe (III) và O: có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.III = y.II ⇒ x =2 ; y =3
⇒ FexOy có công thức Fe2O3
b. Na (I) và OH(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.I = y.I ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Nax(OH)y có công thức NaOH
Cu (II) và SO4(II): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.II ⇒ x =1 ; y =1
⇒ Cux(SO4)y có công thức CuSO4
Ca (II) và NO3(I): có công thức dạng chung là
Theo quy tắc hóa trị ta có: x.II = y.I ⇒ x =1 ; y =2
⇒ Cax(NO3)y có công thức Ca(NO3)2
a) Ta gọi: \(C_a^{IV}O_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.IV=II.b
=>a/b=II/IV=2/4=1/2
=>a=1; b=2 => CTHH: CO2
PTKCO2= NTKC+ 2.NTKO=12+2.16=44(đ.v.C)
a) Ta gọi: \(Fe_a^{III}\left(SO_4\right)_b^{II}\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
III.a=II.b
=>a/b=II/III=2/3 =>a=2; b=3
-> CTHH: Fe2(SO4)3
PTKFe2(SO4)3=2.NTKFe +3.NTKS + 4.3.NTKO=2.56+3.32+12.16=400(đ.v.C)
Ta có : Fe (III) và nhóm (SO4) hóa trị II
=> CTHH của hợp chất :Fe2(SO4)3
Phân tử khối : 56.2 + 96.3 =400( đvC)
2.
\(CTHH\) của \(Canxi\) và \(Oxi\):\(CaO\)
\(CTHH\) của nhôm và\(OH\):\(Al\left(OH\right)_3\)
\(CTHH\) của sắt và \(Oxi\):\(FeO\)
\(CTHH\) của \(Natri\) và \(SO_4\):\(Na_2SO_4\)
\(CTHH\) của \(Cacbon\) và \(H\):\(\left(CH_4\right)\)
\(CTHH\) của \(Kali\) và \(Oxi\): \(K_2O\)
\(CTHH\) của lưu huỳnh và \(Oxi:\)\(SO_4\)
1.
đơn chất: \(O_3,N_2\)
hợp chất: \(BaCl_2,Na_2CO_3,Mg\left(NO_3\right)_2,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(,HCl\)
\(PTK\) của \(HCl=1.1+1.35,5=36.5\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(BaCl_2=1.137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Na_2CO_3=2.23+1.12+3.16=106\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(O_3=3.16=48\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Mg\left(NO_3\right)_2=1.24+\left(1.14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=2.56+\left(1.32+16.4\right).3=400\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(N_2=2.14=28\left(đvC\right)\)
1.
a) CTHH: SO2
PTK: 32.1 + 16.2 = 64 đvC
b) CTHH: Al2O3
PTK: 27.2 + 16.3 = 102 đvC
c) CTHH: Cu(CO3)
PTK: 64.1 + 12.1 + 16.3 = 124 đvC
d) CTHH: Fe2(SO4)3
PTK: 56.2 + 32.3 + 16.12 = 400 đvC
Trả lời :
a, Gọi CTHH của hợp chất là CxOy
Theo công thức hóa trị ta có : x . IV = y . II <=> x = 1, y = 2
=> CTHH của hợp chất là CO2.
b, Gọi CTHH của hợp chất là Fex(SO4)y
Theo công thức hóa trị ta có : x . III = y . II <=> x = 2, y = 3
=> CTHH của hợp chất là Fe2(SO4)3.