Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. khí metan nặng hơn 8 lần khí hidro
2.nặng hơn ko khí ~2.5 lần
3. S
1. dH2/NH4 = \(\frac{2}{16}=0,125\)
=> Hidro nhẹ hơn metan 0,125 lần
2. dCl2/KK = \(\frac{71}{29}=2,45\)
=> Khí clo nặng hơn không khí 2,45 lần.
3. Do chất khí đó nặng gấp 2 lần oxi
=> Mchất khí = 2 x 32 = 64 ( g / mol)
=> MR + 16 x 2 = 64
=> MR = 32 (g/mol)
=> R là lưu huỳnh ( Kí hiệu hóa học: S)
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
Cách 2 :
Khối lượng mol của hiđro là 2 g/mol
=> Khối lượng mol của hợp chất X là 44 g/mol
=> Khối lượng mol của C trong hợp chất X là :
44 * 81,82% = 36 (g/mol)
Mà khối lượng mol 1 nguyên tử C là 12g/mol => Có 3 nguyên tử C trong hợp chất X
Lại có : Khối lượng mol của H trong hợp chất X là :
44 * 18,18% = 8 (g/mol)
Mà 1 nguyên tử H có khối lượng mol là 1g/mol => Có 8 nguyên tử H trong hợp chất X
Vậy CTHH của hợp chất X là C3H8 (đây là propane)
Ta có :
PTKH = 2 (đvC)
=> PTKchất khí X = 2 *22 = 44 (đvC)
=> Khối lượng của C trong hợp chất X là :
44 * 81,82% = 36 (đvC)
Do 1 nguyên tử C nặng 12 đvC => Trong hợp chất X có : 36 : 12 = 3 nguyên tử C (*)
=> Khối lượng của H trong hợp chất X là :
44 * 18,18% = 8 (đvC)
Do 1 nguyên tử H nặng 1 đvC => Trong hợp chất X có : 8 : 1 = 8 nguyên tử H (**)
Từ (*) và (**) => Công thức hóa học của hợp chất X là : C3H8(đây là propane)
MX = 29.0,55 = 16 (g/mol)
\(m_C=\dfrac{75.16}{100}=12\left(g\right)=>n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{25.16}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
=> CTHH: CH4
Khối lượng mol của khí X là :
MX = 2.22 = 44 (g/mol)
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất X là :
\(m_C=\frac{44.81,82}{100}\approx36\left(g\right)\)
mH = 44 - 36 = 8 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất là L
nC = \(\frac{36}{12}\) = 3 (mol)
nH = \(\frac{8}{1}\) = 8 (mol)
Suy ra trong một phân tử hợp chất có 3 nguyên tử C và 8 nguyên tử G => CTHH của X là C3H8.
\(3\\ M_Y=0,586.29=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_X=2M_Y=2.17=34\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ 4\\ d_{\dfrac{CO_2}{O_2}}=\dfrac{M_{CO_2}}{O_2}=\dfrac{44}{32}=1,375\\ d_{\dfrac{CH_4}{O_2}}=\dfrac{M_{CH_4}}{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5\)
Vậy: CO2 nặng gấp 1,375 lần so với O2
Còn CH4 chỉ nhẹ bằng một nửa so với O2 (chỉ nhẹ bằng 0,5 lần)
b,
\(M_{CO_2}>29\left(44>29\right)\) => CO2 nặng hơn không khí
\(M_{CH_4}< 29\left(16< 29\right)\) => CH4 nhẹ hơn không khí
Bài 5:
\(M_{KHÍ.1}=M_{CH_4}.1,625=16.1,625=26\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.2}=M_{CH_4}.0,125=16.0,125=2\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M_{KHÍ.3}=1,0625.M_{CH_4}=1,0625.16=17\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
- Hai khí nhẹ hơn không khí: H2, N2
- Hai khí nặng hơn không khí: CO2, SO2
Hai chất khí nhẹ hơn không khí: \(H_2\left(M=2g/mol\right)\) ; \(He\left(M=4g/mol\right)\)
Hai chất khí nặng hơn không khí là: \(CO_2\left(M=44g/mol\right)\) ; \(SO_2\left(M=64g/mol\right)\)