K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/q6zE2fX.png

uses crt;
const n=10;
var diem:array[1..n]of real;
i,dem,dem1:integer;
t,tbc:real;
begin
clrscr;
for i:=1 to n do
begin
write('diem[',i,']='); readln(diem[i]);
end;
{-----------------------tinh-tong-diem-cua-10-hoc-sinh---------------------------------}
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+diem[i];
writeln('tong diem cua 10 hoc sinh la: ',t:4:2);
{----------------------tinh-diem-tbinh-cua-10-hoc-sinh---------------------------------}
tbc:=t/n;
writeln('diem trung binh cua 10 hoc sinh la: ',tbc:4:2);
{---------------------dem-so-hoc-sinh-co-diem>5---------------------------------------}
dem:=0;
for i:=1 to n do
if diem[i]>5 then inc(dem);
writeln('so hoc sinh co diem lon hon 5 la: ',dem);
{---------------------dem-so-hoc-sinh-gioi--------------------------------------------}
dem1:=0;
for i:=1 to n do
if diem[i]>=8 then inc(dem1);
writeln('so hoc sinh gioi la: ',dem1);
readln;
end.

uses crt;

var a:real;

begin

clrscr;

readln(a);

if (a>=9) then write('A')

else if ((7<=a) and (a<9)) then write('B')

else if ((5<=a) and (a<7)) then write('C')

else write('D');

readln;

end.

29 tháng 8 2023

python
 

diem_tb = float(input("Nhập điểm trung bình của học sinh: "))

if diem_tb >= 9:
    loai = 'A'
elif diem_tb >= 7:
    loai = 'B'
elif diem_tb >= 5:
    loai = 'C'
else:
    loai = 'D'

print("Loại học sinh: ", loai)


Pascal
 

program PhanLoaiHocSinh;
var
  diem_tb: real;
  loai: char;
begin
  write('Nhap diem trung binh cua hoc sinh: ');
  readln(diem_tb);

  if diem_tb >= 9 then
    loai := 'A'
  else if diem_tb >= 7 then
    loai := 'B'
  else if diem_tb >= 5 then
    loai := 'C'
  else
    loai := 'D';

  writeln('Loai hoc sinh: ', loai);
end.

Mình viết chương trình chính thôi, bạn tự viết chương trình con nhé

uses crt;

var a:array[1..100]of integer;

i,n,t,tam,j:integer;

begin

clrscr;

write('Nhap n=');readln(n);

for i:=1 to n do

 begin

write('A[',i,']='); readln(a[i]);

end;

t:=0;

for i:=1 to n do 

  t:=t+a[i];

writeln('Tong diem cua ',n,' ban la: ',t);

for i:=1 to n-1 do

  for j:=i+1 to n do 

if a[i]>a[j] then 

begin

tam:=a[i];

a[i]:=a[j];

a[j]:=tam;

end;

for i:=1 to n do 

  write(a[i]:4);

readln;

end.

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:- Mã học sinh: Kiểu xâu- Họ tên: Kiểu xâu- Ngày sinh: Kiểm xâu- Điểm: Kiểu số1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with doBài 2: Thông tin của Nhân viên...
Đọc tiếp

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:

- Mã học sinh: Kiểu xâu

- Họ tên: Kiểu xâu

- Ngày sinh: Kiểm xâu

- Điểm: Kiểu số

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên

2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập

3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with do

Bài 2: Thông tin của Nhân viên gồm:

-Mã Nhân viên

-Họ tên

- Ngày sinh

-Giới tính

-Lương

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi NhanVien gồm các thông tin trên

2. Khai báo mảng NV có n nhân viên. Nhập danh sách n nhân viên từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình, mỗi nhân viên trên một dòng.

3. Sắp xếp danh sách nhân viên (mảng NV) theo thứ tự lương tự cao đến thấp. In ra màn hình danh sách đã sắp xếp

4. Nhập mã nhân viên từ bàn phím. Hãy tìm kiếm xem trong danh sách có nhân viên có mã vừa nhập không? Nếu có hãy chỉ ra thông tin của nhân viên này. Lưu ý: Khuyến khích sinh viên viết dưới dạng chương trình con.

0
Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:- Mã học sinh: Kiểu xâu- Họ tên: Kiểu xâu- Ngày sinh: Kiểm xâu- Điểm: Kiểu số1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with doBài 2: Thông tin của Nhân viên...
Đọc tiếp

Bài 1: Thông tin của học sinh gồm:

- Mã học sinh: Kiểu xâu

- Họ tên: Kiểu xâu

- Ngày sinh: Kiểm xâu

- Điểm: Kiểu số

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi HocSinh gồm các thông tin trên

2. Nhập vào một học sinh, in ra học sinh vừa nhập

3. Khai báo mảng HS có n học sinh. Nhập danh sách n học sinh từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình bằng hai cách: sử dụng with do và không sử dụng with do

Bài 2: Thông tin của Nhân viên gồm:

-Mã Nhân viên

-Họ tên

- Ngày sinh

-Giới tính

-Lương

1. Hãy khai báo kiểu bản ghi NhanVien gồm các thông tin trên

2. Khai báo mảng NV có n nhân viên. Nhập danh sách n nhân viên từ bàn phím và in danh sách học sinh đã nhập ra màn hình, mỗi nhân viên trên một dòng.

3. Sắp xếp danh sách nhân viên (mảng NV) theo thứ tự lương tự cao đến thấp. In ra màn hình danh sách đã sắp xếp

4. Nhập mã nhân viên từ bàn phím. Hãy tìm kiếm xem trong danh sách có nhân viên có mã vừa nhập không? Nếu có hãy chỉ ra thông tin của nhân viên này. Lưu ý: Khuyến khích sinh viên viết dưới dạng chương trình con.

0

a: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

double tbc,x;

long long n,i;

int main()

{

cin>>n;

tbc=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

tbc=tbc+x;

}

cout<<fixed<<setprecision(2)<<tbc/(n*1.0);

return 0;

}

17 tháng 12 2021

bạn ơi bn làm bằng pascal với đc ko

 

#include <iostream>
using namespace std;
int main()
{
    int a[100][100],i,j,m,n;
    cout<<"Nhap so dong cua mang:"; cin>>n;
    cout<<"Nhap so cot cua mang:"; cin>>m;
    for (i=1; i<=n; i++)
        for (j=1; j<=m; j++)
    {
        cout<<"A["<<i<<","<<j<<"]="; cin>>a[i][j];
    }
    for (i=1; i<=n; i++)
    {
        for (j=1; j<=m; j++)
            cout<<a[i][j]<<" ";
        cout<<endl;
    }
    return 0;
}

 

23 tháng 8 2023

Để lưu trữ danh sách học sinh và thông tin điểm thi của họ, bạn có thể sử dụng một danh sách chứa nhiều danh sách con. Mỗi danh sách con sẽ chứa tên học sinh (dạng chuỗi) và ba điểm số (dạng số) của họ tương ứng với ba bài thi.

Ví dụ, để tạo một mảng danh sách học sinh với thông tin điểm số, ta có thể sử dụng mã như sau:

# Nhập danh sách học sinh và điểm số

students = []

n = int(input("Nhập số lượng học sinh: "))

for i in range(n):

  name = input(f"Nhập tên học sinh thứ {i+1}: ")

  mark1 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 1 của {name}: "))

  mark2 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 2 của {name}: "))

  mark3 = float(input(f"Nhập điểm bài thi 3 của {name}: "))

  students.append([name, mark1, mark2, mark3])

# Tính điểm trung bình và in ra danh sách học sinh và điểm trung bình của họ

for student in students:

  name = student[0]

  mark1 = student[1]

  mark2 = student[2]

  mark3 = student[3]

  avg_mark = (mark1 + mark2 + mark3) / 3

  print(f"Học sinh {name} có điểm trung bình là {avg_mark}")

uses crt;

var i,n,dem:integer;

a:array[1..100]of real;

begin

clrscr;

write('Nhap so hoc sinh:'); readln(n);

for i:=1 to n do

begin

repeat

write('Nhap diem trung binh mon Tin Hoc cua ban thu ',i,'='); readln(a[i]);

until (0<a[i]) and (a[i]<=10);

end;

dem:=0;

for i:=1 to n do

if a[i]>=5 then inc(dem);

writeln('So ban co diem tren trung binh la: ',dem);

readln;

end.