Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Cu2O: Đồng (I) oxit
CuO: Đồng (II) oxit
b)
Al2O3: Nhôm oxit
ZnO: Kẽm oxit
MgO: Magie oxit
c)
FeO: Sắt (II) oxit
Fe2O3: Sắt (III) oxit
d)
N2O: Đinitơ oxit
NO: Nitơ oxit
N2O3: Đinitơ trioxit
NO2: Nitơ đioxit
N2O5 : Đinitơ pentaoxit
a, Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
b, Al2O3: nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
MgO: magie oxit
c, FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
d, N2O: đinitơ oxit
NO: nitơ oxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO2: nitơ đioxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
a) Cu2O : Đồng (I) oxit
CuO : Đồng (II) oxit
b) Al2O3 : nhôm oxit
ZnO: kẽm oxit
MgO: magie oxit
c) FeO : sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
d) N2O: dinito oxit
NO: nito oxit
NO2: nito dioxit
N2O5: dinito pentaoxit
b]oxit axit: N2O5,SO3,CO2
oxit bazo K2O,FeO,Fe2O3,CaO
Bài 3:
a. Cu2O: Đồng(l) oxit.
CuO: Đồng(ll) oxit.
b. Al2O3: Nhôm oxit.
ZnO: Kẽm oxit.
MgO: magie oxit.
c. FeO: Sắt(ll) oxit.
Fe2O3: Sắt(lll) oxit.
d. N2O: đinitơ oxit.
NO: nitơ oxit.
N2O5: đinitơ pentaoxit.
NO2: nitơ đioxit.
Bài 4:
* Oxit axit:
N2O5.
SO3.
CO2.
H2SO4.
* Oxit bazơ:
K2O.
KCl.
FeO.
Fe2O3.
CaO.
Ba(OH)2.
a) N2O5: đinitơ pentaoxit
NO2: nitơ đioxit
N2O3: đinitơ trioxit
NO: nitơ oxit
N2O: đinitơ oxit
CuO: đồng (II) oxit
Cu2O: đồng (I) oxit
Cr2O3: crom (III) oxit
CaO: canxi oxit
b) Fe2O -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
Fe3O2 -> FeO hoặc Fe2O3 hoặc Fe3O4
C2O -> CO hoặc CO2
a,Cu(I)và O(II) : Cu2O( đồng (I) oxit
;Cu (II) và O. : CuO(đồng II) oxit)
b, Al và O : Al2O3(Nhôm oxit)
; Zn và O :Zn0(Kẽm oxit)
;Mg và O.: MgO(Magie oxit)
c, Fe (II) và o ;FeO(Sắt II oxit)
Fe (III) và O.Fe2O3(Sắt III) oxit)
d, N (I) và O : N2O( đi nito oxit)
; N (II) và O : NO(nito oxit)
; N (III) và O : N2O3( đi ito tri oxit)
N (IV) và O : N2O4: đinito tetroxit
N (V) và O: N2O5: đinito penta oxit
Chúc bạn học tốt
a, Cu2O - CuO
b, Al2O3 - ZnO - MgO
c, FeO - Fe2O3
d, N2O - NO - N2O3 - NO2 - N2O5
Câu 1.
a)\(SO_2\) là một oxit axit có tên gọi lưu huỳnh đioxit.
\(P_2O_5\) là một oxit axit có tên gọi điphotpho pentaoxit.
b)\(Al_2O_3\) là một oxit bazo có tên gọi nhôm oxit.
\(MgO\) là một oxit bazo có tên gọi magie oxit.
c)\(Fe\left(NO_3\right)_2\) là muối có tên gọi sắt (ll) nitrat.
a) Cu2O: Đồng (I) oxit, CuO: Đồng II oxit
b) Al2O3: Nhôm oxit, ZnO: Kẽm oxit, MgO: magie oxit
c) FeO: Sắt II oxit, Fe2O3: Sắt III oxit
d) N2O: đinito monoxit, NO: Nito monoxit, N2O3: Đinito Trioxit, NO2: Nito dioxit, N2O5: Đinito pentaoxit
Câu 1
Ta có:
PTHH: Fe2O3 + CO =(nhiệt)=> Fe + CO2
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mFe = mFe2O3 + mCO - mCO2 = 16,8 + 32 - 26,4 = 22,4 kg
Câu 2
a ) Phương trình hóa học của phản ứng :
2Mg + O2--> 2MgO
b ) Phương trình bảo toàn khối lượng :
mMg + mo2 = mMgO
c ) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng :
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có :
mMg + mo2 = mMgO
9g + mo2= 15g
mo2 = 15g - 9g
mo2 = 6g
⇒ mo2= 6g
a) Cu (I) và O (II) ;Cu2O. Đồng(I) ôxít
; Cu (II) và O. CuO. Đồng(2) ôxít
b) Al và O. Al2O3. Nhôm oxit
; Zn và O. ZnO .kẽm oxit
; Mg và O. MgO .Magie oxit
c) Fe (II) và O. FeO sắt 2 oxit
; Fe (III) và O Fe2O3 . sắt 3 oxit
d) N (I) và O. N2O. Đinitơ Oxit,
; N (II) và O .NO. nitơ mônôxít
; N (III) và O N2O3 .Đinitơ triôxít
; N (IV) và O .NO2.Nitơ Điôxít
a) Cu (I) và O (II) ;Cu2O. Đồng(I) ôxít
; Cu (II) và O. CuO. Đồng(2) ôxít
b) Al và O. Al2O3. Nhôm oxit
; Zn và O. ZnO .kẽm oxit
; Mg và O. MgO .Magie oxit
c) Fe (II) và O. FeO sắt 2 oxit
; Fe (III) và O Fe2O3 . sắt 3 oxit
d) N (I) và O. N2O. Đinitơ Oxit,
; N (II) và O .NO. nitơ mônôxít
; N (III) và O N2O3 .Đinitơ triôxít
; N (IV) và O .NO2.Nitơ Điôxít