Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ma sat co 3 loai;
+ma sat lan:luon co hai.suy ra k ung dung dc
+ma sat truot:loi hai tuy truong hop
+ma sat nghi:luon co loi.suy ra co gang phat huy
mot vai ung dung;
+ doi voi ma sat truot:
-ung dung trong chuyen dong bang chuyen(dua hang hoa...trong cac day chuyen san xuat)
-khi ban can dung chuyen dong cua xe; ban thang lai. suy ra banh xe truot tren mat duong lam xe giam toc va dung.....
+ doi voi ma sat nghi;
-cac soi chi dan dinh vao nhau lam thanh quan ao cua ban khi ban 6m 1 vat nao do ma sat nghi cung xuat hien;.....
-khi ban chuyen dong tren duong cong ; luc quan tinh li tam co xu huong ''dua'' ban di ra xa tam. chinh ma sat nghi giu ban lai;.....
Lực ma sát có thể được ứng dụng để làm biến dạng các bề mặt như trong kỹ thuật đánh bóng, mài gương, sơn mài, ... Nó được dùng để hãm tốc độ các phương tiện giao thông trên Trái Đất, chuyển động năng của phương tiện thành nhiệt năng và một phần động năng của Trái Đất.
Nhiệt năng sinh ra bởi lực ma sát còn được ứng dụng để đánh lửa, trong đá lửa, hoặc các dụng cụ tạo lửa của người tiền sử như theo một số giả thuyết.
Lực ma sát có hại là làm mài mòn các vật như: các bộ phận của động cơ, vỏ xe, quần, áo...khi sử dụng có sự cọ sát (ma sát) với nhau hoặc với các vật khác đều có sự mài mòn làm cho chóng hỏng. Vì vậy đối với máy móc thường người ta dùng dầu mỡ bôi trơn để làm giảm lực ma sát hoặc các vật được làm bằng chất liệu ít bị mài mòn hoặc có cấu tạo đặc biệt như các ổ trục, ổ bi. Có thể nói khi ma sát có hại thì người ta tìm cách làm giảm.
Tóm tắt:
\(P=15N\)
____________
a) \(m=?\)
b) \(D=7800kg/m^3\)
\(V=?\)
Giải:
a) Khối lượng của vật là:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{15}{10}=1,5\left(kg\right)\)
b) Câu b thiếu đề nhưng mình thấy cho khối lượng riêng mà ở câu a đã có khối lượng thì mình sẽ nghĩ là thể tích nên mình sẽ tính thể tích của vật.
Thể tích của vật là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{1,5}{7800}=0,0002\left(m^3\right)=200\left(cm^3\right)\)
Đáp số: ...
Khối lượng riêng của quả cầu là D=m/V =267/30 =8.9g/cm3 = 8900 kg/m3
Vậy quả cầu làm bằng đồng
GIỐNG NHAU:
- Chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
KHÁC NHAU:
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
- Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất.
van chua co ai tra loi a
to day