Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài thơ gợi cho em cảm xúc về sự trân trọng biết ơn những công lao không thể tính nổi,không thể hiểu hết của mẹ dành cho con. Cũng như sự thiêng liêng của tình mẫu tử. Từ đó càng khiến bản thân minhf yêu quý, trân trọng mẹ hơn. Khẳng định mẹ là duy nhất đối với mỗi người trên đời cũng như chỉ có một bầu trời, một mặt đất, một vầng trăng trong thế giới này mà thôi. Tình mẹ bao giờ cũng cao cả, lớn lao, không gì đo đếm được. Mỗi người con phải sống sao để xứng đáng với công lao trời bể ấy của mẹ và không phụ lòng đấng sinh thành.Khi con biết đòi ăn Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu Mẹ là người thức hát ru con Bầu trời trong mắt con ngày một xanh hơn Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất Như cuộc đời không thể thiếu trong con Nếu có đi vòng quả đất tròn Người mong con mỏi mòn chắc không ai ngoài mẹ Cái vòng tay mở ra từ tấm bé Cứ rộng dần theo con trẻ lớn lên Mẹ là người đã cho con cái tên riêng Trước cả khi con bật nên tiếng “Mẹ” Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ Đến lúc trưởng thành Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu Mẹ! Có nghĩa là bắt đầu Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc Mẹ! Có nghĩa là duy nhất Một bầu trời Một mặt đất Một vầng trăng Mẹ không sống đủ trăm năm Nhưng đã cho con dư dả nụ cười và tiếng hát Chỉ có một lần mẹ không ngăn con khóc Là khi mẹ không thể nào lau nước mắt cho con Là khi mẹ không còn Hoa hồng đỏ từ đây hóa trắng… Rồi những đứa bé lại chào đời và lớn lên theo năm tháng Biết bao người được làm mẹ trong ngày Tiếng trẻ con gọi mẹ ngân nga trên trái đất này Thành âm thanh không bao giờ vắng lặng Mẹ! Có nghĩa là ánh sáng Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim Cái đóm lửa thiêng liêng Cháy trong bão bùng, cháy trong đêm tối Mẹ! Có nghĩa là mãi mãi Là cho – đi – không – đòi – lại – bao – giờ Cổ tích thường bắt đầu từ: “Ngày xưa có một công chúa…” hay “Ngày xưa có một vị vua…” Cổ tích còn bắt đầu từ: “Ngày xưa có mẹ…”.
Câu 1:- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm
Câu 2: là câu đặc biệt
- Biện pháp tu từ chính: Phép điệp/ Điệp từ.
Câu 3: - TD: bộc lộ cảm xúc
Câu 4: em ko bt
- Tác dụng: Khẳng định sự duy nhất và tầm quan trọng không thể thay thế của mẹ đối với cuộc đời con, cũng giống như trời đất, trăng sao – “chỉ có một trên đời”.
được lắm bạn ạ
nhưng mà đoạn cuối bạn thiếu
Con gái bất hiếu của bố,
En-ri-cô
Bức thư này khá là ổn nhưng mình nghĩ đoạn cuối lúc chốt bài thì nên có câu " đó là sự chừng trị cho những người đã chà đạp lên tình yêu thương của cha mẹ" và thêm lời chúc với cha nữa như vậy bài của bạn sẽ gây cảm xúc ấn tượng với người đọc, người nghe
Chúc bạn học ốt!
tham khảo:
"Mẹ!/ Có nghĩa là ánh sáng/ Một ngọn đèn thắp bằng máu con tim". Vâng, đọc những câu thơ ấy thôi là trong em đã chất chứa biết bao cảm xúc. Một tiếng thân thương trìu mến "Mẹ" như nói lên tất cả. Mẹ là người đã hi sinh cả tuổi đời của mình để cho con được ăn học, được lên khôn thành người. Chưa dừng lại ở đó, mẹ còn không quản khó nhọc, dãi dầm mưa nắng. Tất cả chỉ vì đứa con thơ ngây yêu dấu. Có lẽ bởi vậy mà đối với con, mẹ như là ánh sáng lớn lao tỏa sáng cuộc đời con. Hơn thế nữa, mẹ còn là ngọn đèn sáng rực, được thắp lên bởi "máu con tim". Thật vậy, kể làm sao được hết công ơn của mẹ. Là một người con, em hứa sẽ chăm ngoan học tập để không phụ lòng công ơn dưỡng dục ấy!
có nhe bạn như tả thế này
dáng hình cao ráo ,xinh đẹp ,khuông mặt bầu bĩnh ,làn da như hoa mùa đông, dôi măt to tròn óng ánh ,chiếc mũi nhỏ nhắn xinh xắn ,bên trong miệng là một hàm răng trắng ,mỗi khi mẹ cười đều thấy vui .Trong những vẻ đẹp đó em thích nhất là nụ cười của mẹ ....
rồi chỗ ba chấm bạn tả nụ cười nha
chúc bạn học tốt
a, Trong đoạn văn trên thiếu ý:
+ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố
+ Nhớ lại điều ấy bố không thể nén được cơn tức giận đối với con
⇒ Điều này khiến đoạn văn tối nghĩa và khó hiểu
b, Đoạn văn thiếu tính liên kết vì không có gì gắn bó với nhau
- Để đoạn văn trở nên hợp lý, có nghĩa cần phải thêm cụm từ “Còn bây giờ” trước câu thứ hai và thay từ “đứa trẻ” bằng từ “con” ở câu ba
c, Một văn bản có thiếu tính liên kết phải có điều kiện: Người nói và người viết phải làm thống nhất, gắn bó chặt chẽ nội dung với nhau. Các câu trong văn bản phải được liên kết hợp lí.