K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2023

việc làm nào sau đây không phải là việc bảo quản kính hiển vi

A. lau khô sau khi sử dụng

B. để nơi khô ráo,tránh mốc ở bộ phận quang học

C. rửa sạch bộ phận quang học bằng nước khoáng 

D. kính phải được bảo dưỡng định kì

Chương I:Mở đầu về KHTN      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi Chương V: Tế bào1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật. 4....
Đọc tiếp

Chương I:Mở đầu về KHTN
      1. Nhận biết vật sống, vật không sống.   
2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.     
3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi
4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi 
Chương V: Tế bào
1.  Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào     
2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.    
3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật. 
4. Xác định số bào con tạo thành qua một số lần phân chia.     
5. Các giai đoạn phân chia tế bào
6. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Chương VI : Từ tế bào đến cơ thể
7. Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể đơn bào.           
8.  Xác định các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.                  
9. Xác định nhóm sinh vật thuộc cơ thể đơn bào, đa bào.         
 em cần gấp ạ

0
13 tháng 9 2023

Trả lời:

Cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có) để:

- Kính không bị mờ và xước.

- Quan sát ảnh của vật rõ hơn.

13 tháng 9 2023

Cần phải bảo quản kính lúp như lau chùi, vệ sinh kính thường xuyên bằng khăn mềm và sử dụng nước rửa kính chuyên dụng (nếu có) để:

- Lau kính thường xuyên = khăn mềm và sử dụng nước rửa kính (nếu có) để không bị bẩn, mờ, xước.

-Nếu cậu dùng nước rửa kính mà lau = giấy thì vụn giấy sẽ bám vào trong kính gây ra khó chịu.

- Cậu nhớ là để kính lật lên nếu cậu để kính úp thì kính bị xước là khả năng cao(vì tớ đeo kính mới biết).

Chúc cậu thành công nè..≥≤

12 tháng 9 2023

Thân kính: Là phần cơ bản của kính hiển vi, bao gồm một ống dài và mỏng có thể điều chỉnh được chiều dài. Thân kính thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa có độ bền cao.
Hệ thống ống kính: Gồm một ống kính đơn để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại của mẫu. Thường có độ phóng đại tối đa từ 40-100 lần.
Ngàm mẫu: Là nơi đặt mẫu để quan sát. Ngàm mẫu thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa và được thiết kế để giữ mẫu ổn định trong suốt quá trình quan sát.
Nút điều chỉnh: Là phần có thể điều chỉnh được trên thân kính để tăng giảm độ phóng đại và lấy nét hình ảnh.
Nguồn sáng: Để quan sát mẫu, cần có nguồn sáng để chiếu sáng lên mẫu và tạo ra hình ảnh phóng đại. Nguồn sáng thường được đặt phía dưới ngàm mẫu và có thể điều chỉnh độ sáng.
Tròng lồng ngắm: Là một tròng kính có đường kính nhỏ được đặt ở đầu thân kính để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại. Tròng lồng ngắm giúp người sử dụng có thể nhìn vào thân kính một cách dễ dàng và thoải mái.

12 tháng 9 2023
Tác dụng từng bộ phận của kính hiển vi quang học

-     Giá đỡ: gồm có ệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

-    Hệ thống phóng đại gồm có

   + Thị kính: bộ phận để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn.

   + Vật kính: là bộ phậnquay về phía có vật để quan sát. Vật kính có 3 độ phóng đại chính là: x10, x40, x100.

-    Hệ thống chiếu sáng:

   + Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

   + Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang. Nhiệm vụ điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

   + Tụ quang: tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Điều chỉnh độ chiếu sáng ta di chuyển tụ theo chiều lên xuống.

-    Hệ thống điều chỉnh: di chuyển các vùng mẫu vật để tìm được đúng vị mẫu cần quan sát.

   + Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp).

   + Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp).

   + Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống.

   + Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang.

   + Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng).

   + Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
20 tháng 11 2023

- Bộ phận quang học là: đèn chiếu sáng, vật kính, thị kính và ống kính.

- Bộ phận cơ học là: chân kính, thân kính, công tắc, ốc điều chỉnh nguồn sáng, mâm kính, đĩa quay gắn các vật kính, ốc sơ cấp, ốc vi cấp.

9 tháng 2 2022

Tự ý làm các thí nghiệm sẽ không an toàn trong phòng thực hành do học sinh không có kinh nghiệm thực hành, tự ý thực hiện không theo quy trình dễ gây nguy hiểm về dụng cụ, hóa chất trong phòng.

Chọn B.

 



 

18 tháng 1 2023

Việc làm nào sau đây được cho là không an toàn trong phòng thực hành?

A. Đeo găng tay khi lấy hoá chất.

B. Tự ý làm các thí nghiệm.

C. Sử dụng kính bảo vệ mắt khi làm thí nghiệm.

D. Rửa tay trước khi ra khỏi phòng thực hành.

18 tháng 1 2023

B. Tự ý làm các thí nghiệm

5 tháng 1 2022

B. Để thịt ngoài không khí trong thời gian dài.

Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống? 

A. Con cá

B. Vì khuẩn 

C. Than nước

D. Cây cam. 

Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào? 

A. Kính lão 

B. Kính hiển vi quang học

C. Kính lúp cầm tay

D. Kính cận

Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân

B. Tế bào chất

C. Lục Lạp

D. Màng sinh chất

Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên? 

A. Con đò

B. Con đường

C. Con mèo 

D. Con sông

Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là

A. 2 tế bào con

B. 16 tế bào con

C. 32 tế bào con

D. 8 tế bào con

Câu 1: vật nào sao đây ko phải vật sống? 

A. Con cá

B. Vì khuẩn 

C. Than nước

D. Cây cam. 

Câu 2 :khi quan sát tế bào thực vật ta nên chọn loại khính nào? 

A. Kính lão 

B. Kính hiển vi quang học

C. Kính lúp cầm tay

D. Kính cận

Câu 3: thành phần chỉ có trong tế bào thực vật:

A. Nhân

B. Tế bào chất

C. Lục Lạp

D. Màng sinh chất

Câu 4: vật nào dưới đây có khả năng lớn lên? 

A. Con đò

B. Con đường

C. Con mèo 

D. Con sông

Câu 5: từ 1 tế bào trưởng thành tiến hành phân chia 5 lần tạo thành số tế bào con là

A. 2 tế bào con

B. 16 tế bào con

C. 32 tế bào con

D. 8 tế bào con