K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2018

Sau một thời gian chiếm đóng nước Đức thời hậu chiến, các quốc gia đồng minh gồm Mỹ, Liên Xô, Anh và Pháp đã quyết định trao lại chủ quyền quốc gia cho người Đức. Song vì không thống nhất về xây dựng tiến trình dân chủ cho nước Đức thời hậu chiến, các quốc gia đồng minh đã quyết định chia nước Đức thành hai quốc gia tách biệt.

21 tháng 11 2019
Sau một thời gian chiếm đóng nước Đức thời hậu chiến, các quốc gia đồng minh gồm Mỹ, Liên Xô, Anh và Pháp đã quyết định trao lại chủ quyền quốc gia cho người Đức. Vì không thống nhất về xây dựng tiến trình dân chủ cho nước Đức thời hậu chiến, các quốc gia đồng minh đã quyết định chia nước Đức thành hai quốc gia tách biệt.
26 tháng 9 2018

- Tại Hội nghị Pôxđam, ba cường quốc đã khẳng định nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ; tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít; thỏa thuận việc phân chia các khu vực chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh: quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng lãnh thổ phía Đông nước Đức, quân đội Anh chiếm vùng Tây Bắc, quân đội Mĩ chiếm vùng phía Nam, quân đội Pháp được chiếm một phần lãnh thổ phía Tây nước Đức. Nhưng Mĩ, Anh và sau đó là Pháp đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, tháng 9 - 1949 lập ra Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức.

- Tháng 10 - 1949 được sự giúp đỡ của Liên Xô các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức. Như thế, trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.- Tại Hội nghị Pôxđam, ba cường quốc đã khẳng định nước Đức phải trở thành một quốc gia thống nhất, hòa bình, dân chủ; tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít; thỏa thuận việc phân chia các khu vực chiếm đóng và kiểm soát nước Đức sau chiến tranh: quân đội Liên Xô chiếm đóng vùng lãnh thổ phía Đông nước Đức, quân đội Anh chiếm vùng Tây Bắc, quân đội Mĩ chiếm vùng phía Nam, quân đội Pháp được chiếm một phần lãnh thổ phía Tây nước Đức. Nhưng Mĩ, Anh và sau đó là Pháp đã tiến hành riêng rẽ việc hợp nhất các khu vực chiếm đóng của mình, tháng 9 - 1949 lập ra Nhà nước Cộng hòa Liên bang Đức.

- Tháng 10 - 1949 được sự giúp đỡ của Liên Xô các lực lượng dân chủ ở Đông Đức đã thành lập Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Đức. Như thế, trên lãnh thổ nước Đức đã xuất hiện hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau.

27 tháng 9 2018

- Năm 1949, trên lãnh thổ nước Đức có 2 nhà nước ra đời với 2 chế độ ctrị - xhội khác nhau vì :

+ Theo thỏa thuận của 3 cường quốc là Liên Xô, Mỹ , Anh, quân đội Liên Xô chiếm đóng khu vực phía đông nước Đức, quân đội Mỹ, Anh, Pháp chiếm đóng khu vực phái Tây nước Đức

+ Tháng 9 - 1949 : nhà nước CHLB đức đc thành lập ở Tây Đức

+ Tháng 10-1949 : nhà nước CHDC đức đã ra đời ở Đông Đức

+ Hai nhà nước ở Tây Đức và Đông Đức chịu ảnh hưởng của 2 cường quốc là Mỹ và Liên Xô.

23 tháng 8 2018

1.

Thời gian

Thành tựu
Từ năm 1945 đến năm 1950

– Hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế, hàn gắn về thương chiến tranh, trong 4 năm 3 tháng.

+ Công nghiệp : đến năm 1946, khôi phục sản xuất công nghiệp đạt mức trước chiến tranh. Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước chiến tranh.

+ Nông nghiệp : một số ngành cũng vượt mức sản lượng trước chiến tranh.

+ Khoa học – kĩ thuật: Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.

3. - Kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa quốc tế

- Hội đồng tương trợ kinh tế chấm dứt hoạt động

- Tở chức Hiệp ước Vac-sa-va tuyên bố giải thể

28 tháng 8 2018

bạn ơi bạn đúng là thiên thần TT

26 tháng 12 2021

còn ai đang on ko?giúp mình

26 tháng 12 2021

mình nghĩ là D mình cũng không chắc

15 tháng 11 2021

B

15 tháng 11 2021

b

20 tháng 5 2017

Đáp án: C

Giải thích:

- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bốn cường quốc Đồng minh là Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp đã phân chia lãnh thổ nước Đức thành 4 khu vực chiếm đóng.

8 tháng 11 2021

C

8 tháng 11 2021

C

6 tháng 11 2023

A. Hệ thống chủ nghĩa xã hội được nối liền từ châu Âu sang Châu Á

1 tháng 11 2023

Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu vào năm 1991 không phải là sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa toàn bộ. Thay vào đó, nó đánh dấu sự kết thúc của một giai đoạn trong lịch sử chính trị và kinh tế của các quốc gia này. Sự sụp đổ này xảy ra do một số nguyên nhân, bao gồm sự thay đổi trong chính trị nội bộ và kinh tế, áp lực từ các cuộc biểu tình và cách mạng nội bộ, và tình hình quốc tế như sụp đổ của Bức tường Berlin. Điều quan trọng là phải nhớ rằng không có một lý do duy nhất dẫn đến sự sụp đổ này mà nó đến từ nhiều yếu tố.