Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.
- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?
A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập
B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ
C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.
D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.
Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ 2 phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh?
A. Vì 17 nước châu phi giành độc lập
B. Vì Liên Xô hậu thuẫn chống Mĩ
C. Vì chủ nghĩa thực dân suy yếu và phong trào cách mạng ở châu Á cổ vũ.
D. Vì châu phi là “lục địa mới trỗi dậy”.
Trong phong trào cách mạng nào Đảng ta không chủ trương đòi độc lập dân tộc?
A. 1930 – 1931 B. 1939 – 1941 C. 1936 – 1939 D. 1941 – 1945
Vì sao trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ta chủ trương đòi “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”?
A. Vì mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đều gay gắt.
B. Vì sau khởi nghĩa Yên Bái Pháp đàn áp đẫm máu
C. Vì Đảng CSVN ra đời chủ trương giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
D. Vì khủng hoảng kinh tế, Pháp trút gánh nặng lên thuộc địa
Vì sao trong phong trào cách mạng 1930 – 1931 ta chủ trương đòi “Độc lập dân tộc”, “Người cày có ruộng”?
A. Vì mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp đều gay gắt.
B. Vì sau khởi nghĩa Yên Bái Pháp đàn áp đẫm máu
C. Vì Đảng CSVN ra đời chủ trương giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp
D. Vì khủng hoảng kinh tế, Pháp trút gánh nặng lên thuộc địa