K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Chất thải chăn nuôi thường gây ra mùi hôi khó chịu và ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, trong quá trình lên men, các vi khuẩn phân hủy chất thải chăn nuôi sẽ giảm thiểu mùi hôi khó chịu này.
- Sau khi qua quá trình lên men, chất thải chăn nuôi đã được phân hủy thành phân bón hữu cơ giàu dinh dưỡng. Phân bón này có thể được tái sử dụng để làm phân bón cho cây trồng, giúp giảm tác động của chăn nuôi đến môi trường.
-  Chất thải chăn nuôi có thể chứa các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus và ký sinh trùng. Khi sử dụng công nghệ lên men, các vi khuẩn phân hủy sẽ giảm thiểu sự lây lan của các bệnh tật này, giúp bảo vệ sức khỏe cho người và động vật.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Giảm lượng thức ăn không tiêu hóa: Chế phẩm sinh học trong thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giúp tiêu hóa hết lượng thức ăn hơn. Điều này giúp giảm lượng thức ăn không tiêu hóa được thải ra môi trường, giảm ô nhiễm môi trường.
- Giảm khí thải: Chế phẩm sinh học giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giúp giảm lượng khí metan và ammonia được phát ra từ phân của vật nuôi. Điều này giảm lượng khí thải gây ô nhiễm môi trường, đồng thời giảm tác động của khí nhà kính.
- Giảm lượng chất thải: Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp cải thiện quá trình tiêu hóa của vật nuôi, giảm lượng chất thải được thải ra môi trường. Điều này giảm ô nhiễm môi trường và tác động tiêu cực đến sức khỏe con người.
- Tăng hiệu quả sản xuất: Sử dụng chế phẩm sinh học trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp tăng hiệu quả sản xuất với chi phí thấp hơn so với sử dụng các loại thuốc kháng sinh và chất bảo quản. Điều này giúp giảm tác động của chăn nuôi đến môi trường và đồng thời giúp tăng cường năng suất và chất lượng sản phẩm.

6 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Các chất thải chăn nuôi chủ yếu gồm: chất thải rắn (phân, chất độn chuồng, thức ăn thừa hoặc rơi vãi, xác vật nuôi,...), chất thải lỏng (nước tiểu, nước tắm, nước rửa chuồng....) và chất thải khí (khi thở của vật nuôi, khi do phân huỷ chất thải hữu cơ,...)
- Những chất thải này là nguồn gây ra ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi vì chúng chứa các chất độc hại và gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh, như mùi hôi, khí độc, nhiễm khuẩn, ô nhiễm nước, đất, không khí, và ảnh hưởng đến sức khỏe con người, động vật, đa dạng sinh học và các quá trình sinh thái.

25 tháng 8 2023

Những việc nên làm, không nên làm nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi:

+ Không xây dựng chuồng nuôi gần khu ở.

+ Mật độ nuôi phải đảm bảo đúng quy định

+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi

+ Lưu ý đến vệ sinh chuồng nuôi

+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.

25 tháng 8 2023

Ứng dụng công nghệ sinh học trong sản xuất thức ăn bổ sung nhằm bảo vệ môi trường chăn nuôi:

- Sản suất chế phẩm vi sinh cho vật nuôi

- Công nghệ sinh học sản xuất các enzyme, amino acid

- Cân đối khẩu phần sử dụng thức ăn ủ chua; bổ sung lipid, acid hữu cơ cho vật nuôi nhai lại.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Ứng dụng công nghệ vi sinh trong chế biến thức ăn chăn nuôi giúp giảm ô nhiễm môi trường do chất thải của vật nuôi.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong xử lí chất thải chăn nuôi như: hầm biogas, chế phẩm sinh học, ủ phân hiếu khí,... giúp bảo vệ môi trường và tạo ra nguồn phân bón hữu cơ tốt cho trồng trọt.

sữa chua

phô mai

nem chua

25 tháng 8 2023

- Ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi do những nguyên nhân sau:

+ Chất thải chăn nuôi

+ Xác vật nuôi

- Ảnh hưởng đến vật nuôi và con người:

+ Chất thải chăn nuôi: gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là ô nhiễm nguồn nước và môi trường không khí.

+ Xác vật nuôi: gây ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, đồng thời là nguồn lây lan, phát tán dịch bệnh.

- Để hạn chế ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, cần:

+ Quy hoạch khu chăn nuôi và xây dựng hệ thống chuồng trại tốt.

+ Mật độ và diện tích chuồng nuôi phù hợp

+ Áp dụng công nghệ tiên tiến trong chăn nuôi

+ Công tác vệ sinh, khử trùng chuồng trại.

+ Chuyển đổi phương thức chăn nuôi.

7 tháng 11 2023

Tham khảo: 

- Vấn đề ô nhiễm chuồng nuôi trong chăn nuôi lợn công nghiệp:

Phân của vật nuôi chứa nhiều chất chứa nitơ, phốt pho, kẽm, đồng, chì, asen, niken(kim loại nặng)… và các vi sinh vật gây hại khác không những gây ô nhiễm không khí mà còn làm ô nhiễm đất, làm rối loạn độ phì đất, mặt nước mà cả nguồn nước ngầm.

- Biện pháp xử lí:

+ Quy hoạch chăn nuôi

+ Xử lí chất thải chăn nuôi bằng hầm Biogas

+ Xử lí chất thải bằng men sinh học

6 tháng 8 2023

Vì chất thải chăn nuôi xả trực tiếp ra môi trường