Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .
+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .
+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .
+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .
+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .
2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :
- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .
3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .
4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .
6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...
VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...
7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .
- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .
Câu 1: Trả lời:
- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Đáp án D
Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều nhằm thức hiện chức năng của nó là: Giữ cho cây mọc trên đất; Hấp thu chất dinh dưỡng, nước và muối khoáng hòa tan
Bộ rễ là cơ quan hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. Cho nên khi cây càng lớn thì nhu cầu nước và muối khoáng của cây ngày càng cao, nên bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ mọi hoạt động sống của cây.
Mặt khác khi cây càng lớn bộ rễ cây càng ăn sâu, lan rộng mới giúp cho cây đứng vững.
vÌ nó ăn sâu để hút nước và muối khoang để tạo chất dinh dưỡng cho cây
Còn rễ con nhiều vì để tìm kiếm thức ăn
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn, nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Vì sao bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con còn nhiều?
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
- Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Câu 2: Miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì?
A. Gồm hai phần vỏ và trụ
B. Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất
C. Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan
D. Có ruột chứa chất dự trữ
Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì:
▭ Gồm hai phần: vỏ và trụ giữ
▭ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất.
√ Có nhiều lông hút giữ chức năng vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan.
▭ Có ruột chứa chất dự trữ.
Đáp án B
Khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng
Đáp án: B
Khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ bị thiếu ôxi nên quá trình hô hấp của cây bị ảnh hưởng. Lâu dần sẽ làm rễ cây bị chết, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng – SGK trang 38
Đáp án: B
Khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ bị thiếu ôxi nên quá trình hô hấp của cây bị ảnh hưởng. Lâu dần sẽ làm rễ cây bị chết, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng – SGK trang 38
Trả lời:
- Bộ rễ là cơ quan thu nhận chất dinh dưỡng (nước và muối khoáng) cho cây. Cho nên khi cây càng lớn. nhu cầu nước và muối khoáng càng nhiều thì bộ rễ cây phải phát triển để hút đủ nước và muối khoáng phục vụ hoạt động sống của cây.
Mặt khác, khi cây càng lớn thì bộ rễ càng phải ăn sâu, lan rộng mới giữ cây đứng vững.
- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất. được lông hút hấp thụ, chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Chúc bạn học tốt!
Câu 1: Trả lời:
- Cây mọc cố định ở một chỗ nên hệ rễ phát triển nhiều,đào sâu,lan rộng mới hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống.Khi đầu rễ mọc dài ra,những lông hút mới xuất hiện,những lông hút cũ rụng đi nên rễ mọc đến đâu,lông hút cũng mọc đến đó để hút nước và muối khoáng hòa tan.
Câu 2. Trả lời:
- Nước và muối khoáng hòa tan trong đất,được lông hút hấp thụ,chuyển qua vỏ tới mạch gỗ.
- Rễ mang các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.
Chúc bạn học tốt!!!