Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hội nghị tháng 7/1936 đã dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (tình hình thế giới) và tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Đáp án B
Hội nghị tháng 7/1936 đã dựa trên Nghị quyết Đại hội lần thứ VII của Quốc tế cộng sản (tình hình thế giới) và tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đường lối và phương pháp đấu tranh.
Đáp án B
Xuất phát từ hoàn cảnh thế giới và trong nước có sự thay đổi so với trước -> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng (7-1936) đã có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh:
- Hoàn cảnh thế giới: quan trọng nhất là Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
- Hoàn cảnh trong nước: vấn đề dân sinh, dân chủ đang đặt ra cấp thiết do chính sách cai trị của Pháp khiến đời sống nhân dân khó khăn => Nhân dân sẵn sàng tham gia cuộc đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Đáp án A
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án A
Về phương pháp đấu tranh:
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: bí mật và bất hợp pháp.
- Phong trào dân chủ 1936 – 1939: kết hợp giữa công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Đáp án A
- Phong trào 1930 – 1931: thực hiện đúng nhiệm vụ trước mắt cũng là quan trọng nhất của cách mạng theo nội dung của Cương lĩnh chính trị, đó là: chống đế quốc và chống phong kiến.
- Phong trào 1936 – 1939: do hoàn cảnh lịch sử thẻ giới và trong nước có nhiều thay đổi nên nhiệm vụ dân tộc tạm thời được gác lại để thực hiện nhiệm vụ trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Đáp án A
- Phong trào 1930 – 1931: thực hiện đúng nhiệm vụ trước mắt cũng là quan trọng nhất của cách mạng theo nội dung của Cương lĩnh chính trị, đó là: chống đế quốc và chống phong kiến.
- Phong trào 1936 – 1939: do hoàn cảnh lịch sử thẻ giới và trong nước có nhiều thay đổi nên nhiệm vụ dân tộc tạm thời được gác lại để thực hiện nhiệm vụ trước mắt là: đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, giành tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình
Đáp án C
- Phong trào 1930 – 1931: đánh trúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến.
- Phong trào 1936-1939: do hoàn cảnh thế giới và trong nước phù hợp cho đấu tranh dân chủ -> ta đề ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Đây là điểm khác của phong trào 1936 – 1939 so với phong trào 1930-1931
Đáp án C
- Phong trào 1930 – 1931: đánh trúng hai kẻ thù của dân tộc là đế quốc và phong kiến.
- Phong trào 1936-1939: do hoàn cảnh thế giới và trong nước phù hợp cho đấu tranh dân chủ -> ta đề ra nhiệm vụ đấu tranh trước mắt là: chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo và hòa bình. Đây là điểm khác của phong trào 1936 – 1939 so với phong trào 1930-1931.
Đáp án B
Xuất phát từ hoàn cảnh thế giới và trong nước có sự thay đổi so với trước -> Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương đảng (7-1936) đã có sự điều chỉnh về mục tiêu và phương pháp đấu tranh:
- Hoàn cảnh thế giới: quan trọng nhất là Mặt trận Nhân dân lên cầm quyền ở Pháp thi hành nhiều chính sách tiến bộ.
- Hoàn cảnh trong nước: vấn đề dân sinh, dân chủ đang đặt ra cấp thiết do chính sách cai trị của Pháp khiến đời sống nhân dân khó khăn => Nhân dân sẵn sàng tham gia cuộc đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo của Đảng.