Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ruột phích có một cái miệng phích nhỏ hơn nhiều so với "thân mình" của nó. Trên miệng phích có thể đậy bằng cái nút gỗ mềm. Chính là nhờ có cấu tạo như vậy làm cho phích nước nóng thành cái phích giữ nhiệt "ruột gan nóng, vẻ ngoài lạnh"
Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo của ruột phích quyết định. Phích nước nóng giữ được nhiệt là do đặc trưng cấu tạo của ruột phích quyết định. Ruột phích do hai lớp vỏ thuỷ tinh mỏng tạo thành, rút không khí giữa hai lớp vỏ đi và tráng một lớp thuỷ ngân mỏng lên một phía của ruột phích
Khi đổ nước nóng từ L1 sang L2 thì nước trong L1 truyền nhiệt cho L2 làm cho nước ấm...Khi đổ lại từ L2 sang L1 thì L1tiếp tục truyền nhiệt cho L2...làm đi làm lại vài lần thì nhiệt độ của 2 cốc nước=nhau...làm cho nước nguội....
BẠN THI TỐT ><
Tóm tắt:
\(m=500g=0,5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=40^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=60^oC\)
\(c=460J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng quả cầu tỏa ra:
\(Q=m.c.\Delta t=0,5.460.60=13800J\)
ta có:
rót lần thứ nhất:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-60\right)=35m_2\)
\(\Leftrightarrow m_1=\frac{35m_2}{t_1-60}\left(1\right)\)
ta lại có:
rót lần 2:
Q1=Q2
\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-75\right)=15m_2\)(2)
thế (1) vào (2) ta có:
\(\frac{35m_2}{t_1-60}\left(t_1-75\right)=15m_2\)
\(\Leftrightarrow35m_2\left(t_1-75\right)=15m_2\left(t_1-60\right)\)
\(\Leftrightarrow35\left(t_1-75\right)=15\left(t_1-60\right)\)
giải phương trình ta có: t1=86.25 độ C
Vì ruột phích có tráng một lớp thuỷ ngân mỏng, nên bức xạ của nhiệt lượng bị lớp thuỷ ngân phản xạ mà chịu nằm lại trong ruột phích.
⇒ Làm cho con đường của bức xạ nhiệt cũng bị ngăn chặn triệt để.
Chúc bạn học tốt