Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.
- Các biện pháp đấu tranh sinh học: dùng thiên địch, dùng vi khuẩn gây bệnh cho sinh vật có hại, làm vô sinh để diệt động vật có hại.
- Ví dụ :
+ Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại ở từng địa phương đều có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian.
+ Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại: Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
+ Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại: Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.
- Tim 4 ngăn và 2 vòng tuần hoàn.
- Máu đi nuôi cơ thể là máu đó tươi.
* Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
* Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Câu 1:
Đặc điểm chung
Bộ lông:Lông vũ
Chi trước:Biến đỏi thành cánh
Mỏ ; Có vỏ sừng bao bọc
Hệ hô hấp :Mang ống khí , túi khí
Hệ tuần hoàn:Có vách ngăn hoàn toàn ở tâm thất , máu trong tâm thất trái và máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Sự sinh sản :Có bộ phận giao phối tạm thời , trứng lớn , có vỏ đá vôi bao bọc , trứng phát triển nhờ chim bố mẹ ấp
Tiến hoá hơn
- Thằn lằn: Hô hấp bằng phổi, nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Chim bồ câu: Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí
Câu 2
Đặc điểm chung của thú:
- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.
- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.
- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.
- Tim 4 ngăn.
- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
- Là động vật hằng nhiệt.
chứng minh lớp thú là lớp tiến hóa nhất
- Tim gồm 4 ngăn (hai tâm thất, hai tâm nhĩ) máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí. - Răng phân hóa (răng cưa, răng nanh và răng hàm). - Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ - Bộ não phát triển. Câu 3 -Hệ tuần hoàn : chưa phân hoá → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim có 3 ngăn → tim 4 ngăn -Hệ thần kinh: chưa phân hoá → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hoá (não, hầu bụng)→ hình ống phân hoá ( não bộ và tuỷ sống) -Hệ sinh dục :chưa phân hoá → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn Câu 4:Đấu tranh sinh học là những biện pháp đấu tranh sinh học sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại. Vì biện pháp đấu tranh sinh học không làm ô nhiễm môi trường, biện pháp hoá học gậy ô nhiễm môi trường.
Nội dung | cá | lưỡng cư | bò sát | chim |
Tim | 2 ngăn: 1 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất | 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất. Tâm thất có vách hụt | 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất |
Vòng tuần hoàn | 1 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn | 2 vòng tuần hoàn |
Máu đi nuôi cơ thể | Máu đỏ thẫm | Máu pha | Máu pha ít | Máu đỏ tươi |
Câu 1:*Thằn lằn:
-Tuần hoàn:+2 vòng tuần hoàn,tim 3 ngăn
+Tim thất có vách hụt
+Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
-Hô hấp:+Hô hấp bằng phổi
+Phổi có nh vách ngăn
-Bài tiết:Thận sau(hậu thận) có kahr năng hấp thụ lại nc->nc tiểu đặc
*Ếch:
-Tuần hoàn:tự làm nha
-Hô hấp:+Xuất hiện phổi.Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng
+Da ẩm có hệ mao mạch dày đặc dưới da làm nhiệm vụ hô hấp
-Bài tiết:Thận vẫn là thận giữa giống cá có ống dẫn nước tiểu xuống bóng đái lớn trc khi thải ra ngoài qua lỗ huyệt
Câu 2:a)- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
b)- Chim bồ câu trống có cơ quan giao phối tạm thời, thụ tinh trong.
- Đẻ 2 trứng có vỏ đá vôi/lứa, trứng được cả chim trống và mái ấp.
- Chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.
Câu 3:Câu hỏi của Hà Đức Hiếu - Sinh học lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24
Câu 4:Chim nói chung và chim bồ câu nói riêng là loài động vật có xương sống và hoạt động tích cực trong đời sống cá thể, đòi hỏi sự chuyển hóa vật chất và năng lượng trong cơ thể phải diễn ra ổn định. Nếu nhiệt độ cơ thể xuống quá thấp hoặc quá cao thì các protein, enzyme trong cơ thể bị biến tính và gây ảnh hưởng tới sự chuyển hoá vật chất và năng lượng đã nêu
=> Nhiệt độ trong cơ thể chim phải ổn định
Vậy chim là động vật hằng nhiệt.
ĐV hằng nhiệt có khả năng chịu đựng cao hơn vì có nhiệt độ cơ thể ổn định và có cơ chế điều hòa nhiệt độ
Câu 5:Hiện tượng thai sinh và đẻ con nuôi con bằng sữa có ưu điểm hơi vì:
- Thai sinh không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng.
- Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và điều kiện sống thích hợp
- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không phụ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.
Cau 6:Tìm câu hỏi tương tự - Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
Câu 7:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
ơ từng địa phương đểu có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian... (hình 59.1).
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại
Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sừ dụng một loài bướm đêm từ Achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra. ăn cây xương rồng.
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Au trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám (hình 59.2).
2. Sử dụng vi khuân gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
■ Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
3. Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại
■ Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.
Hướng dẫn trả lời:
Câu 2: Nêu ưu điểm và hạn chế của những biện pháp đấu tranh sinh học. Cho ví dụ.
Hướng dẫn trả lời:
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tê, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Câu 1: Vai trò của thú với đời sống con người:
- Cung cấp thực phẩm: lợn, trâu, bò..
- Cung cấp sức kéo: trâu, bò, ngựa,..
- Cung cấp dược liệu: khỉ, hươu, hươu xạ..
- Cung cấp nguyên liệu mĩ nghệ: ngà voi, sừng trâu, sừng bò...
- Làm động vật thí nghiệm trong nghiên cứu khoa học: khí, chuột, thỏ..
Câu 2: Sự khác nhau hệ tuần hoàn của thỏ và thằn lằn
- Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha
- Hệ tuần hoàn của thỏ gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Câu 3: Ếch thường sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về đêm vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
Câu 4:
- Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hay sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các vi sinh vật có hại gây ra.
*Ưu điểm:
Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thế hiện nhiều ưu điếm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột. Những loại thuốc này gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm rau, quả, ảnh hưởng xấu tới sinh vật có ích và sức khỏe con người, gây hiện tượng quen thuốc, giá thành còn cao.
*Hạn chế:
- Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. Ví dụ, kiến vông được sử dụng đê diệt sâu hại lá cam, sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
— Thiên địch không diệt hết được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Vì thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vật gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.
— Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. Ví dụ để diệt một loài cây cảnh có hại ở quần đảo Hawai, người ta đã nhập 8 loài sâu bọ là thiên địch của loài cây cảnh này. Khi cây cảnh bị tiêu diệt, đã làm giảm số lượng chim sáo chuyên ăn cây cảnh, nên làm tăng số lượng sâu hại ruộng mía vôn là mồi của chim sáo. Kết quả là diệt được một loài cây cảnh có hại song sán lượng mía đã bị giam sút nghiêm trọng.
— Một loài thiên địch vừa có thể có ích, vừa có thể có hại:
Ví dụ, đôi với nông nghiệp, chim sẻ có ích hay có hại? Vấn đề này trước đây được tranh luận nhiều:
+ Chim sẻ vào đầu xuân, thu và đông, ăn lúa, thậm chí ở nhiều vùng còn ăn cả mạ mới gieo. Vậy chim sẻ là chim có hại.
+ Về mùa sinh sản, cuối xuân đầu hè, chim sẻ ăn nhiều sâu bọ có hại cho nông nghiêp. Vậy là chim sẻ có ích.
Qua thực tế, có một giai đoạn Trung Quốc tiêu diệt chim sẻ (vì cho ràng chim sẻ có hại), nên đã bị mất mùa liên tiếp trong một số năm. Thực tế đó đã chứng minh chim sẻ là chim có ích cho nông nghiệp.
Cung cấp thực phẩm, sức cày
kéo, làm đồ mĩ nghệ và
tiêu diệt gặm nhấm,
làm thuốc chữa bệnh.
Vì vậy con người cần
bảo vệ chúng
* Biện pháp đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng những đặc điểm đối kháng nhau giữa các loài sinh vật nhằm tạo ra lợi ích cho con người (sử dụng thiên địch) hoặc gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại nhằm hạn chế tác động gây hại của chúng.
* Hiện nay biện pháp đấu tranh sinh học đang được khuyến khích sử dụng thay thế cho biện pháp hóa học vì biện pháp đấu tranh sinh học có hiệu quả cao và ko gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nông sản, cũng như ko gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe sinh vật và con người, giá thành rẻ và ko có hiện tượng "lờn" thuốc.
thank you very much and good luck to you