Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
châu phi trồng cà phê, cây ăn quả. vì điều kiện khí hậu và đất đai thích hợp.
1)
Châu Phi là châu lục lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Diện tích hơn 30 triệu km2. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam. vì vậy châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
Bao bọc quanh châu Phi là các đại dương và biển : Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, Biển Đỏ. Phía đông bắc, châu Phi nối liền VỚI châu Á bởi eo đất Xuy-ê. Người ta đã đào kênh Xuy-ê cắt qua eo đất này, thông Địa Trung Hải với Biển Đỏ.
Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo ; lớn hơn cả là đảo Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
2) https://h.vn/hoi-dap/question/703739.html?pos=1927842
#Châu's ngốc
-Khí hậu châu Phi khô, nóng, ít mưa, độ ẩm cao, độ bốc hơi lớn vì:
+ Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến bắc và nam nên châu phi có khí hậu nóng
+Là lục địa hình khối,kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền
+Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ
- Các môi trường Châu Phi:
\
Môi trường ôn đới hải dương:
- Phân bố: Các nước vùng ven biển Tây Âu.
- Khí hậu: Mùa hạ mát, mùa đông ko lạnh lắm. Nhiệt độ trên 0°C, mưa quanh năm, lượng mưa nhiều.
- Sông ngòi: nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ).
Môi trường ôn đới lục địa:
- Phân bố: các nước ở khu vực Đông Âu.
- Khí hậu: Phía bắc mùa đông kéo dài và có tuyết phủ. Càng về phía nam, mùa đông càng ngắn dần, mùa hạ nóng hơn, lượng mưa giảm dần. Vào sâu nội địa, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng và có mưa.
- Sông ngòi: nhiều nước vào mùa xuân-hạ, đóng băng vào mùa đông.
- Thực vật: thay đổi từ bắc xuống nam, rừng và thảo nguyên chiếm diện tích lớn.
Môi trường Địa Trung Hải:
- Phân bố: Các nước Nam Âu, ven Địa Trung Hải.
- Khí hậu: mùa thu-đông ko lạnh lắm và thường có mưa rào; mùa hạ nóng, khô.
- Sông ngòi: ngắn và dốc, mùa thu-đông có nhiều nước hơn và mùa hạ ít nước.
- Thực vật: Rừng thưa phát triển, gồm các loại cây lá cứng và xanh quanh năm.
Môi trường núi cao:
- Phân bố: điển hình là dãy An-pơ.
- Khí hậu: Nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Mưa nhiều ở sườn Tây.
- Thực vật: thay đổi theo độ cao
Sự im lặng của Phan Bội Châu chính là một hình thức đấu tranh. Cái im lặng của sự bất hợp tác của sự cảnh giác cao độ trước mọi âm mưu thâm độc từ kẻ thù của người chiến sĩ. Không sửng sốt sao được khi hắn nghĩ rằng tự do, danh vọng và cả tương lai sáng lạn giả tạo mà hắn mang đến cho Phan Bội Châu, mà Pháp mang tới cho Việt Nam chẳng mấy tác động tới con người đang ngồi trước mặt. Tưởng rằng có thể mua được Phan Bội Châu một cách dễ dàng chỉ bằng giọng lưỡi ngon ngọt và hứa danh dự của một kẻ phản bội, song Va-ren đã nhầm. Vậy là màn kịch của Va-ren hoàn tất thất bại thảm hại. Tài hùng biện hắn vốn tự hào chẳng có chút giá trị nào trước nhân cách hiên ngang, bất khuất của cụ Phan. Đối với một vĩ nhân, một vị thiên xứ, bậc anh hùng... Va-ren thực sự là kẻ vô lại tiểu nhân.
có người khi đọc xong những trò lố hay là va ren và phan bội châu cứ băn khoăn : vì sao nguyễn ái quốc không để nhân vật phan bội châu vạch tội hay thét mắng vào mặt và rên mà chỉ im lặng với nụ cười ruồi thoáng qua kín đáo vô hình trên gương mặt . người đó cũng không hiểu vì sao cái im lặng dửng dưng của phan bội châu lại có thể làm cô và ren sửng sốt cả người
Do sức ép của công luận ở Pháp và ở Đông Dương, ông Va-ren đã nửa chính thức hứa sẽ chăm sóc vụ Phan Bội Châu.
vì NAM QUỐC SƠN HÀ là bài thơ sử dụng trong kháng chiến trống quân TỐNG lần thứ nhất [ LÊ HOÀN ] lần thứ hai [ LÝ THƯỜNG KIỆT ] nhằm mục đính khẳng định chủ quyền dân tộc,khích lê ba quân tướng sĩ và uy hiếp hiếp tinh thần giặc tông
câu hai mình chịu
câu ba mình chịu lốt
Ở châu Phi, có rất nhiều nguyên nhân hình thành hoang mạc như:
Thứ nhất là do:
- Dù châu Phi có biển bao quanh nhưng địa hình lại là 1 khối cao nguyên khổng lồ (Châu Phi là châu lục cao nhất thế giới: cao trung bình 750m), ko bị cắt sẻ.
- Cũng 1 phần là do châu Phi có các dãy núi, sơn nguyên lớn bao quanh với độ cao... kinh khủng ở ven những nơi có dòng biển nóng chảy wa như dãy At-Lat ở phía tây bắc, sơn nguyên Đông Phi, Ê - ti - ô - Pa ở phía đông, dãy Đrê – ken – béc ở phía đông nam.
-Như bạn thấy thì châu Phi có diện tích trải rộng ở phía bắc, hẹp lại ở phía nam.
+ Địa hình càng hẹp thì mưa từ biển càng dễ thâm nhập vào sâu trong lục địa. Nhưng mà cái chỗ có dòng biến nóng chảy wa thì đã bị chắn mất oy`. Cái chỗ ko bị chắn thì lại có 1 dòng biển lạnh chảy wa.
+ Cờn ở phía bắc thì có diện tích rất rộng nên mưa ko thể xâm nhập sâu vào trong nội địa.
=> Tất cả đã chắn những luồng khí có lượng mưa lớn từ biển thổi vào. Điều này khiến cho châu Phi có ít mưa.
Thứ hai là do:
- Châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam. Mà tính chất của những vùng gần chí tuyến là: Càng về gần chí tuyến thì lượng mưa càng giảm, nhiệt độ càng tăng.
- Châu Phi nằm ở nơi có khí hậu nhiệt đới.
Nguyên nhân gây ra nhiệt độ cao.
Và cuối cùng: ….
Là do sông ngòi. Sông ngòi ít, thưa thớt, phân bố ko đồng đều.
Châu Mĩ Là vùng đất của dân nhập cư vì: Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Học tốt
1. Thành phần chủng tộc đa dạng vì:
Vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng.Là vùng đất của dân nhập cư vì:Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này.Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai.
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut.
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia.
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi.
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á.
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ.
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen.
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ.
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.
Châu Phi là cái nôi của loài người. Trong suốt thời kỳ tiền sử của loài người, châu Phi giống như các châu lục khác đã không có các quốc gia mà chủ yếu là các nhóm người săn bắn theo bầy đàn sinh sống. Khoảng năm 3300 TCN, nhà nước Ai Cập cổ đại đã ra đời và phát triển, nó đã tồn tại với các mức độ ảnh hưởng khác nhau cho đến khoảng năm 343 TCN. Các nền văn minh khác bao gồm Ethiopia, vương quốc Nubia, các vương quốc Sahel Ghana, Mali và Songhai và Đại Zimbabwe.
Năm 1482, người Bồ Đào Nha đã thiết lập trạm thương mại đầu tiên (trong số nhiều trạm như thế) dọc theo bờ biển Guinée ở Elmina. Sự phát hiện ra châu Mỹ năm 1492 đã tạo ra sự phát triển mạnh mẽ trong buôn bán nô lệ mà trước thời kỳ của người Bồ Đào Nha thì việc buôn bán này trên đất liền gần như chỉ là những trường hợp hãn hữu.
Nhưng cùng vào thời điểm này thì chế độ nông nô đã đi vào giai đoạn kết thúc ở châu Âu và trong đầu thế kỷ XIX, các lực lượng thực dân châu Âu đã tiến hành sự "tranh giành châu Phi" vô cùng khủng khiếp và đã chiếm đóng nhiều vùng đất của châu lục này, tạo ra nhiều quốc gia thuộc địa, chỉ để sót lại 2 quốc gia độc lập là Liberia, thuộc địa của người Mỹ da đen và Ethiopia. Sự chiếm đóng này còn tiếp diễn cho đến tận sau khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai, khi các nước thuộc địa dần dần giành được quy chế độc lập hình thức.
Ngày nay, châu Phi là quê hương của trên 50 quốc gia độc lập, tất cả trong số đó có đường biên giới được tạo ra trong thời kỳ chủ nghĩa thực dân của người châu Âu.
Cái nôi của loài người hay Cái nôi của nhân loại là một khu vực cổ sinh vật học nằm cách 50 km (31 mi) về phía tây bắc của Johannesburg, thuộc tỉnh Gauteng, Nam Phi. Nó được tuyên bố là một Di sản thế giới của UNESCO từ năm 1999, Địa điểm với diện tích 47.000 ha có chứa một quần thể các hang động đá vôi. Tên đăng ký của nó trong danh sách Di sản thế giới là Các địa điểm hóa thạch người ở Nam Phi.
Các hang động Sterkfontein là một địa điểm đáng chú ý, nơi có các hóa thạch 2,3 triệu năm tuổi của loài Australopithecus africanus (có biệt danh là "Bà Ples") được tìm thấy vào năm 1947 bởi Robert Broom và John T. Robinson. Các hiện vật này đã giúp chứng thực về phát hiện hộp sọ Australopithecus africanus chưa thành niên vào năm 1924 được gọi là "Em bé Taung", bởi Raymond Dart, tại Taung ở Tây Bắc của Nam Phi, nơi công tác khai quật vẫn tiếp tục.
Gần đó là một địa điểm khảo cổ nhưng không nằm trong danh sách Di sản thế giới là hang động Rising Star, nơi có chứa buồng hóa thạch Dinaledi, nơi đã phát hiện ra mười năm bộ xương của một loài trong Tông Người đã tuyệt chủng tạm đặt là Homo naledi.
Chỉ riêng tại Sterkfontein đã phát hiện ra hơn một phần ba hóa thạch vượn nhân hình đầu tiên từng được tìm thấy trước năm 2010. Dinaledi chứa hơn 1.500 mẫu hóa thạch của loài Homo naledi, là phát hiện lớn nhất về một loài vượn nhân hình duy nhất từng được tìm thấy ở Châu Phi.
Tên nguyênCái tên này phản ánh thực tế rằng, đây là nơi đã phát hiện ra một lượng lớn các hóa thạch lâu đời nhất của Tông Người từng đựoc tìm thấy, một số có niên đại khoảng 3,5 triệu năm trước.
Học tốt.