Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non
Câu 16. Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? *
1 điểm
A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa.
B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra.
C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 17. Hình dạng bên ngoài của giun đất là? *
1 điểm
A. Cơ thể hình lá dẹp đối xứng hai bên.
B. Cơ thể dài, phân đốt, mỗi đốt có vòng tơ.
C. Có giác bám, 2 mắt màu đen.
D. Đầu tù đuôi nhọn.
Câu 18. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau: Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. *
1 điểm
A. (1): Hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng.
B. (1): Hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng.
C. (1): Hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng.
D. (1): Ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng.
Câu 19. Phương pháp tự vệ của trai là? *
1 điểm
A. Tiết chất độc từ áo trai.
B. Phụt mạnh nước qua ống thoát.
C. Co chân, khép vỏ.
D. Cả A và C đều đúng.
Câu 20. Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là? *
1 điểm
A. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất.
B. Giúp ấu trùng phát tán khắp nơi nhờ sự di chuyển của cá.
C. Giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá.
D. Cả 3 phương án trên đều đúng.
`text{Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể}`
`text{Chúc bạn học tốt :))}`
Đáp án C
Khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
Câu 1:
Cấu tạo trùng roi xanh
+ Cấu tạo ngoài
- Là 1 tế bào có kích thước hiển vi ( ≈ 0.5mm)
- Hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài.
+ Cấu tạo trong gồm:
- Nhân
- Chất nguyên sinh (có chứa hạt diệp lục)
- Các hạt dự trữ
- Điểm mắt (cạnh gốc roi): giúp trùng roi nhận biết ánh sáng
- Không bào co bóp (dưới điểm mắt)
Dinh dưỡng
- Trùng roi xanh có 2 hình thức dinh dưỡng:
+ Tự dưỡng: giống như thực vật vì trong cơ thể chúng có các hạt diệp lục có khả năng hấp thu ánh sáng, nước, CO2 để tổng hợp chất hữu cơ.
+ Dị dưỡng: khi ở trong tối, màu xanh mất đi. Tuy nhiên, chúng vẫn sống được nhờ khả năng tổng hợp chất hữu cơ hòa tan do các sinh vật khác chết phân hủy.
Tham khảo:
a)Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. ... Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở. Cũng giống như việc chúng ta đổ nước vào tổ dế để bắt dế đó
b)Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể.
c)Vì san hô thường sống bám và chúng sống bám thành một tảng san hô thì đc gọi là tập đoàn san hô
d)Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì: Bảo vệ hệ sinh thái biển là bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật biển và bảo vệ các sinh vật biển. ... Hiện nay, do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt. Do vậy chúng ta phải có biện pháp bảo vệ kịp thời.
khó quá ko ai trả lời