Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 937, Kiều Công Tiễn giết chết Dương Đình Nghệ, nắm lấy quyền bính, tự xưng là Tiết độ sứ.
Nhận xét về Kiều Công Tiễn là một kẻ phản bội, tham ô,bán nước, vì lợi ich của mình mà bán đứng đất nước, là một kẻ vô trách nhiệm
Nhận xét về Kiều Công Tiễn là một kẻ phản bội, tham ô,bán nước, vì lợi ich của mình mà bán đứng đất nước, là một kẻ vô trách nhiệm
Nhận xét về Kiều Công Tiễn là một kẻ phản quốc, tham ô,bán nước, vì lợi ich của mình mà bán đứng đất nước, là một kẻ vô trách nhiệm
Kiều Công Tiễn là một kẻ phản bội,tham ô,bán nước,vì lợi ích của mình mà bán đứng đất nước,là một kẻ vô trách nhiệm
Kiều Công Tiễn đã mưu sát Dương Đình Nghệ để đoạt chức Tiết độ sứ. Hành động đó gây nên sự phẫn nộ lớn trong nhân dân. Ngô Quyền hay tin đó nổi giận, kéo quân ra Bắc trị tội Kiều Công Tiễn, Kiều Công Tiễn hoảng sợ, biết mình không đối phó được với Ngô Quyền, để bảo vệ quyền lợi bản thân, hắn liền cầu cứu Nam Hán. Đây là một hành động phản bội, bán rẻ Tổ quốc.
Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức.
Vào năm Tân Mão (931), một tướng của Khúc Hạo ở Ái Châu (Thanh Hóa), Dương Đình Nghệ đã mộ quân và đánh đuổi Lý Khắc Chính và Lý Tiến, chiếm thành Đại La, ông tự xưng làm Tiết độ sứ. Được sáu năm thì ông bị Kiều Công Tiễn là một nha tướng giết hại để chiếm lấy địa vị tiết độ sứ. Nền độc lập của đất Việt mới vừa lập nên đã lại bị đe dọa bởi Bắc thuộc. Bên cạnh đó, nhân dân Giao Châu đều căm giận và muốn trừ tên phải phúc Kiều Công Tiễn để trừ họạ Vì vậy Kiều Công Tiễn đã "cõng rắn cắn gà nhà" cầu cứu chúa Nam Hán