K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2021

Là tình trạng màng nhĩ phải chịu áp lực khi áp suất ở tai giữa và ở môi trường không cân bằng nhau, hiện tượng này hay xảy ra nhất khi máy bay cất cánh hoặc khi máy bay hạ cánh.

Biện pháp:Ngáp và nuốt trong khi máy bay cất cánh và hạ cánh

Sử dụng nghiệm pháp Valsalva trong lúc máy bay cất cánh và hạ cánh: ngậm miệng, lấy tay bịt chặt hai lỗ mũi và thở nhẹ từ từ dồn khí ra mũi.

Tránh ngủ trong quá trình máy bay cất cánh và hạ cánh

Thử sử dụng nút tai

12 tháng 4 2021

tks nháa

 

27 tháng 4 2022

Trong tai có một bộ phận là vòi eustache (có kết nối với tai giữa) có nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.

27 tháng 4 2022

Tham khảo

Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bayHành động nuốt hoặc ngáp khiến vòi eustache mở rộng ra, cho phép không khí đi vào tai giữa nhiều hơn, cân bằng lại áp suất.

28 tháng 3 2023

Hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay có thể xảy ra do sự thay đổi áp suất không khí hoặc áp suất nước khiến tai bị bít kín. Điều này gây ra sự mất cân bằng giữa áp suất trong tai với áp suất bên ngoài, làm cho màng nhĩ rung và gây ra hiện tượng ù tai.

Để phòng tránh hiện tượng này, bạn có thể thực hiện những điều sau:

+Khi đi lên độ cao hoặc xuống độ sâu, cần thực hiện việc giãn tai để giảm bớt sự chênh lệch áp suất. Bạn có thể nhai kẹo cao su, mút kẹo, uống nước hoặc nhai cục đường.

+Khi đi máy bay, tránh ngủ khi máy bay đang cất cánh hoặc hạ cánh vì sự thay đổi áp suất nhanh sẽ làm màng nhĩ cũng thay đổi nhanh và gây ra ứ đọng lượng khí trong tai.

-Khi đi lặn biển, hít khí thật sâu trước khi xuống nước và thở ra chậm bằng miệng khi lên bờ để giúp phòng ngừa hiện tượng ứ đọng khí trong tai.

-Nên trang bị cho mình những đôi tai nghe chống ồn khi đi máy bay.

Hy vọng những thông tin này sẽ giúp bạn phòng tránh được hiện tượng ù tai khi đi leo núi, đi lặn biển hay đi máy bay.

11 tháng 12 2021

Sau khi mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì: Khi xâm nhập vào cơ thể người ,vi khuẩn tiết ra độc tố.Độc tố là kháng thể kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại .Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn ở trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đó

11 tháng 12 2021

nhờ miễn dịch nhân tạo

12 tháng 3 2018

Chức năng thu nhận sóng âm:

- sóng âm => vành tai => ống tai => màng nhĩ => chuỗi xương tai => ốc tai => tế bào thụ cảm thính giác: cơ quan Coocti => dây thần kinh số 8 => cơ quan phân tích ở trung ương nằm ở thùy thái dương.

* vệ sinh tai:

- giữ vệ sinh tai thường xuyên

- bảo vệ tai:

+ ko dùng vật nhọn chọc vào tai

+ vệ sinh mũi họng

+ chống, giảm tiếng ồn ở nơi ở, làm việc và học tập

+ tránh nơi có tiếng ồn quá lớn

17 tháng 3 2018

chức ngăn nói bằng lời luôn ạhihi

Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên đường đi học về thấy bạn học cùng khối bị tai nạn gãy xương cẳng tay, khi bị gãy có sờ nắn xương sau khi bị gãy không ? Vì sao ? Em phải làm gì để giúp đỡ bạn?

Câu 2: Hiện nay, dịch Covid 19 đang bùng phát mạnh ở một số tỉnh thành trong đó có Ninh Thuận. Em hãy cho biết nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng trên?

Câu 3: Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml không khí.

a) Tính lưu lượng khí lưu thông, khí vô ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp thường và hô hấp sâu?

b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?

c) Lượng khí hô hấp sâu hơn hô hấp thường là bao nhiêu?

Biết rằng lượng khí vô ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hô hấp là 150 ml ).

Câu 4: a) Vẽ sơ đồ cho và nhận các nhóm máu. Khi truyền máu phải tuân theo nguyên tắc nào?

b) Bác họ nhà bạn Oanh bị tai nạn nên cần phải truyền máu để mổ. Gia đình bạn Oanh có 4 người tình nguyện cho máu: Bố bạn có nhóm máu AB, mẹ có nhóm máu A, anh trai có nhóm máu B và chị gái có nhóm máu O. Hỏi người nào có thể cho máu được bệnh nhân? Giải thích vì sao? (Biết bác họ có nhóm máu A)

1
23 tháng 12 2021

Câu 4   a)  Hãy thiết lập sơ đồ cho và nhận giữa các nhóm máu - Hoc24

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau .

b) Chị gái có thể cho máu được bệnh nhân vì nhóm máu O của chị gái không bị kết dính hồng cầu với nhóm máu A của người bác họ .

Nhớ chép đúng nhé ^_^.

17 tháng 11 2021

Tham khảo:

Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi. 

Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện. 

17 tháng 11 2021

Tham khảo!

Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.