Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
Nguyên nhân chủ yếu là không đủ oxy cung cấp cho quá trình hoạt động của cơ bắp.
Trước khi xuống bơi, bạn cần phải khởi động kỹ, nhất là khi trời lạnh, nước lạnh. Khi trời nóng, bạn nên uống đủ nước. Khởi động cơ bắp và các khớp với các cường độ khác nhau. Nên chạy cự ly ngắn, nhanh chậm thay đổi và trở về trạng thái cân bằng.
a Khi kích thích vào dây thần kinh đến bắp cơ hoặc kích thích trực tiếp vào bắp cơ làm cơ co. Đó là phản xạ. Vì khi kích thích trực tiếp vào bắp cơ (bắp cơ lúc này là cơ quan thụ cảm) => cơ tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương phát đi thần kinh theo dây li tâm đến cơ quan phản ứng => xuât hiện phản xạ.
b chịu
b Đái dầm là một rối loạn bài tiết nước tiểu không theo ý muốn xảy ra khi ngủ (có thể bị khi ngủ đêm hoặc ngủ ngày) nên ko phải phản xạ
Vacxin được tiêm vào cơ thể người với những kháng nguyên đã bị giảm độc tố hoặc các tác nhân gây bệnh đã bị bất hoạt. Khi tiêm vacxin vào cơ thể, cơ thể chúng ta sẽ tự sản sinh ra kháng thể để tiêu diệt các kháng nguyên lạ và đồng thời ghi nhớ các kháng nguyên này, nếu sau khi tiêm vacxin, tác nhân gây bệnh ho gà xâm nhập vào cơ thể sẽ lập tức bị tiêu diệt nên trẻ em không bị mắc bệnh này nữa.
Có nhiều bệnh cần tiêm vacxin: viêm đường hô hấp cấp, viem gan B, ebola, rubela, sởi, ung thư cổ tử cung, uốn ván, lao, bại liệt ...
.
Quá trình nuốt và đẩy thức ăn qua thực quản diễn ra như sau:
- Khi viên thức ăn được tạo ra và thu gọn trên mặt lưỡi thì phản xạ nuốt bắt đầu.
- Đầu tiên lưỡi nâng cao lên viên thức ăn chạm vòm họng hơi rụt lại một chút để viên thức ăn được chuyển xuống họng vào thực quản
- Khi nuốt, lúc lưỡi nâng lên đồng thời kéo nắp thanh quản đóng kín lỗ khí quản (tránh thức ăn không lọt vào đường hô hấp), khẩu cái miệng nâng lên đóng kín 2 lỗ thông lên mũi.
- Khi thức ăn lọt vào thực quản, các cơ vòng ở thực quản lần lượt co đẩy dần viên thức ăn xuống dạ dày.
* Kết luận:
Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ họa động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản.
-
Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản..
Ở phần dưới họng của con người có hai đường ống, đó là khí quản và thực quản. Có một chiếc xương sụn được gọi là nắp thanh quản có tác dụng như nắp đậy, sẽ đậy khí quản để thức ăn không lọt vào đường hô hấp. Khi chúng ta vừa ăn vừa nói chuyện, sẽ khiến nắp thanh quản không kịp phản ứng, khi nắp thanh quản đang đậy khí quản để nuốt thức ăn, thì bộ não lại ra lệnh: mở cửa khí quản để không khí đi ra, lúc này thức ăn có thể sẽ rơi vào đường khí quản, khiến chúng ta sẽ bị sặc.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
nếu ăn khi nc thì sẽ rất vô duyên và bắn thức ăn vào mặt người khác
Trong bữa ăn, tốt nhất là không nên nói bởi vì khi nói, quý vị không nhai kỹ càng. Tôi nói về phương diện thể chất, chưa nói đến phương diện tâm linh. Hơn nữa, nhiều khi nói chuyện, quý vị nuốt (thức ăn) xuống sai ống dẫn, thay vì xuống đường bao tử thì lại qua đường phổi hay mũi và gây phiền phức. Có khi làm chết người! Cho nên từ xưa người ta nói rằng khi ăn thì không nên nói chuyện.
Ðó là sự giải thích theo lý, nhưng còn một giải thích khác, đó là hầu hết ma quỷ đi vào từ miệng vì đó là khe hở lớn nhất và phần đông thời gian là chúng ta mở ra. Nếu có thứ gì muốn nhập vào chúng ta nó có thể chui qua miệng một cách rất nhanh. Cho nên khi chúng ta ăn mà cứ mở miệng ra nói chuyện thì ma quỷ sẽ nghe và chui vào trong cùng với thức ăn. Hoặc làm dơ thức ăn và gây khó tiêu hay trúng độc hay làm điều gì trở ngại khi nó vào trong thân thể chúng ta.
Nhiều khi chúng ta mắc một chứng bệnh dễ lây mà ngay cả chúng ta cũng chưa biết. Nó có thể đã vào trong nhưng chưa phát ra trong mình nên chúng ta không biết mình có. Nếu vừa ăn vừa nói, chúng ta thở ra đủ thứ vi trùng vào trong thức ăn, và rồi cả hai người đều phải hít vào và ăn thức ăn bị nhiễm vi trùng của chúng ta.
Bởi thế cho nên trong lúc ăn tốt hơn là chúng ta đừng nói chuyện. Nếu phải nói thì tốt hơn là đừng nói trực tiếp vào trong thức ăn. Ðâu cần phải bò lên trên bàn để nói chuyện với nhau! Tại vì vào lúc đó dĩ nhiên là nước miếng và hơi thở quý vị sẽ khiến vi trùng đi vào trong thức ăn nữa. Có thể là chúng ta không thấy chúng nhưng chúng hiện hữu ở đó.
(Tick mình nha! ... Mình tra google!)