Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lớp sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới động vật, gấp 2-3 lần số loài của các động vật còn lại. Sâu bọ phân bố khắp nơi trên trái đất.
- Tập tính: Tìm kiếm cất giữ thức ăn, trong sinh sản và trong quan hệ của chúng với con mồi và kẻ thù.
=> Sự đa dạng này giúp sâu bọ thích nghi với điều kiện môi trường khác nhau, nhờ vậy mà sâu bọ phân bố khắp trái đất
1- Các phần cơ thể: đầu, ngực, bụng.
- Cấu tạo mỗi phần: Đầu có một đôi râu, ngực có 3 đôi chân, thường có hai đôi cánh.
- Khả năng di chuyển: bò bằng 3 chân, nhảy bằng đôi chân sau, bay bằng cánh.
2 Các ống bài tiết lọc chất thải đổ vào cuối ruột giữa và đầu ruột sau, để chất bài tiết cùng đổ ra ngoài theo phân.
- Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn đơn giản đi và hệ thống ống khí phát triển hơn.
3.a, Cấu tạo miệng của châu chấu với hàm trên và hàm dưới to, khỏe nên chúng rất phàm ăn. Chúng ăn thực vật, nhất là ăn lá, chồi non và ngọn cây.
b, Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vở mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
Tham khảo:
TK
hiệntượnglộtxáchiệntượnglộtxác:vì các động vật thuộc nghành chân khớp đều có lớp vỏ kitin cứng ở phía bên ngoài=> các con vật trong lớp sâu bọ đều phải lột xác để lớn lên
biếntháihoàn→ànbiếntháihoàn→àn:khi con non được sinh ra cho tới khi nó lớn nên thì hình dạng của nó luôn thay đổi qua mỗi lần lột xác
VD:bọ gậy=>muỗi,ấu trùng chuồn chuồn=>chuồn chuồn,....
biếntháikhônghoàn→ànbiếntháikhônghoàn→àn:hình dạng của con non khi sinh ra đã gần giống hình dạng của bố me
VD:tôm,
nhìn chữ biến thái mà cứ nghĩ đến nghĩa đen hoài à-.-''
1giun đũa,giun kim,giun móc câu,giun rễ lúa
6.vì trong cơ thể nó chứa chất dịch xoang màu đỏ,cuốc vào thân làm cho thân giun đất bị sứt chất dịch phun ra có màu đỏ
1. - Giun đũa, giun kim, giun móc câu, giun rễ lúa...
2. - Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau, ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).
3. - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... Bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.
4. - Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì chúng sẽ bị dịch tiêu hoá trong ruột tiêu diệt.
5. - Cơ thể phân đốt giúp cơ thể vận động linh hoạt.
- Cơ thể có thể xoang chính thức, trong xoang có dịch thể xoang góp phần xúc tiến các quá trình sinh lí cơ thể. - Xuất hiện chân bên: cơ quan di chuyển chuyên hóa chính thức. - Xuất hiện hệ tuần hoàn và hệ hô hấp đầu tiên. 6. - Vì ở đó có nhiều mao mạch vận chuyển máu tới da để thực hiện quá trình trao đổi khí qua da.-Vì mực và bạch tuộc thích nghi với lối săn mồi và di chuyển tích cực nên vỏ tiêu giảm, cơ quan di chuyển phát triển.
Vì mực và bạch tuột do cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội theo kiểu tích cực nên lớp vỏ đá vôi tiêu giảm trong khi đó cơ quan di chuyện phát triển
Ống Khí thông với phổi có tác dụng làm khí không tồn đọng khí trong phổi-> làm thân chim bồ câu nhẹ
- Hệ thống túi khí trong mạng ống khí ở chim bồ câu phân nhánh và len lỏi giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của các túi khí bụng và túi khí ngực làm cho trong phổi không còn khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí => Giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay
- Hệ thống túi khí trong mạng ống khí ở chim bồ câu phân nhánh và len lỏi giữa các hệ cơ quan và xoang rỗng giữa các xương. Hoạt động của các túi khí bụng và túi khí ngực làm cho trong phổi không còn khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí => Giảm khối lượng riêng của chim, giảm ma sát nội quan khi bay.
1. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mối quan hệ giữa quá trình quang hợp và hô hấp ở thực vật?
A. Quang hợp và hô hấp là các quá trình độc lập, không liên quan với nhau.
B. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và thống nhất với nhau.
C. Quang hợp và hô hấp là các quá trình diễn ra đồng thời và trái ngược với nhau.
D. Quang hợp và hô hấp là các quá trình ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau.
2. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về trao đổi khí ở thực vật?
A. Tốc độ trao đổi khí ở thực vật tăng dần từ sáng đến tối.
B. Khi cây thiếu ánh sáng và nước, quá trình trao đổi khí sẽ diễn ra thuận lợi.
C. Ở tất cả các loài thực vật, khí khổng tập trung chủ yếu ở mặt trên của lá.
D. Lau bụi cho lá là 1 biện pháp giúp sự trao đổi khí ở thực vật diễn ra thuận lợi.
3. Ở người, vòng tuần hoàn lớn
A. đưa máu có màu đỏ tươi, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
B. đưa máu có màu đỏ thẫm, giàu O2 và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
C. đưa máu có màu đỏ thẫm, nghèo O2 từ tim đến phổi.
D. đưa máu có màu đỏ tươi, nghèo O2 từ tim đến phổi.
4. Hoạt động nào sau đây giúp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏe mạnh?
A. Ăn tối muộn để cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể khi ngủ.
B. Vừa ăn vừa tranh thủ đọc sách để tiết kiệm thời gian.
C. Ăn chín, uống sôi, không ăn thức ăn đã bị ôi thiu.
5. Hiện tượng nào dưới đây cho thấy sự vận chuyển chất hữu cơ theo mạch rây từ lá đến các bộ phận khác của cây?
A. Mép lá có các giọt nước nhỏ vào những ngày độ ẩm không khí cao.
B. Khi cắt bỏ một khoanh vỏ ở thân cây, sau một thời gian, phần mép vỏ phía trên bị phình to.
C. Lá cây bị héo quắt do ánh sáng Mặt Trời đốt nóng.
D. Nhựa rỉ ra từ gốc gây bị chặt bỏ thân.
D. Ăn thịt, cá tái để không bị mất chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến.
6. Vì sao chúng ta cần uống nhiều nước hơn khi trời nóng hoặc khi vận động mạnh?
A. Vì khi đó lượng nước thoát ra môi trường nhiều qua hoạt động toát mồ hôi. Do đó, cần uống nhiều nước để cân bằng lượng nước đã mất đi.
B. Vì khi đó cơ thể nóng lên rất nhiều. Do đó, cần uống nhiều nước để làm mát cơ thể, giúp cơ thể duy trì thân nhiệt ổn định.
C. Vì khi đó cơ thể cần nhiều năng lượng. Do đó, cần uống nhiều nước để cung cấp năng lượng cho cơ thể tiếp tục hoạt động.
D. Vì khi đó cơ thể cần nhiều chất dinh dưỡng. Do đó, cần uống nhiều nước để tăng cường quá trình thu nhận và chuyển hóa chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Câu 1: *Vòng đời của trùng sốt rét:
Trong tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu.
*Bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền núi: vì miền núi có nhiều rừng, bụi cây rậm rạp, nhiều nơi có nước đọng là môi trường thuận lợi cho muỗi Anôphen sinh sản và phát triển làm lây truyền bệnh sốt rét.
*Biện pháp phòng chống:
- Ngủ phải mắc màn và màn cần được tẩm hóa chất diệt muỗi.
- Vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở, loại bỏ những nơi trú ẩn của muỗi như phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh, sắp xếp vật dụng trong nhà ngăn nắp, sạch sẽ,... tránh tạo điều kiện cho muỗi sinh sản.
- Dùng thuốc diệt muỗi.
Câu 2: Cơ thể giun đất luôn ẩm ướt: vì giun đất hô hấp qua da nên cần cơ thể ẩm ướt để khí ô-xi và cacbonic dễ khuếch tán ra ngoài. Mặt khác, giun đất sống trong đất nên cần phải có cơ thể ẩm ướt để dễ chui luồn giúp làm mềm đất và giảm ma sát.
Câu 3: *Đặc điểm chung của lớp sâu bọ:
- Cơ thể gồm 3 phần: phần đầu, phần ngực và phần bụng:
+ Phần đầu có 1 đôi râu
+ Phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh
- Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Phát triển qua biến thái.
*Vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ:
a) Lợi ích:
- Làm thuốc chữa bệnh
- Làm thức ăn cho con người và động vật khác
- Diệt các sâu bọ có hại
b) Tác hai:
- Là động vật trung gian truyền bệnh
- Có hại cho cây trồng và sản xuất nông nghiệp
Ở sâu bọ việc cung cấp oxi do hệ thống ống khí đảm nhiệm, vì thế hệ tuần hoàn trở nên rất đơn giản, chỉ gồm một dãy tim hình ống, có nhiều ngăn để đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. Vì vậy hệ tuần hoàn ở sâu bọ rất đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển.
Hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác
điều này cũng trả lời cho câu hỏi tại sao côn trùng hoạt động mạnh nhưng lại có hệ tuần hoàn hở.
vì hệ tuần hoàn không có vai trò vần chuyển khí giống các loài khác nên đơn giản hơn