K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nó thích thì nó đẻ thôi leuleu

10 tháng 10 2017

Vãi thánh

Câu 1:

 Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em.

*Cấu tạo

-Cấu tạo ngoài:Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non.

-Cấu tạo trong:

+Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc

+Bên trong là khoang cơ thể, trong khoang có ổng tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn

+Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột.

Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể

Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật để sống.

* Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Câu 2: 

*Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

22 tháng 10 2017

Sán lá gan và giun đũa đẻ rất nhiều trứng làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều. Cho nên, dù tỉ lệ tử vong cao, chúng vẫn còn sống sót và phát triển để duy trì nòi giống và khép kín vòng đời

25 tháng 12 2017

Làm giảm nguy cơ tuyệt chủng bạn nhé!!!

20 tháng 9 2017

Đáp án C

1 tháng 12 2021

C

 

3 tháng 12 2021

C

3 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

200 nghìn

25 tháng 12 2021
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

25 tháng 12 2021
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào?

 

 

A. Giun móc câu.

B. Giun rễ lúa.

C. Giun chỉ.

D. Giun kim.

 

 

Tác hại của giun đũa là

 

 

A. gây tắc ruột, tắc ống mật.

B. gây "bệnh vàng lụi".

 

 

C. gây bệnh chân voi.

D. gây ngứa ngáy.

13 tháng 12 2021

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
13 tháng 12 2021

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

3 tháng 5 2016

vì đề phòng trứng bị vỡ hoặc tràn đi nơi khác

7 tháng 5 2016

Vì ếch thụ tinh ngoài nên vỏ trứng ếch rất ít noãn hoàng dẫn đến việc khả năng trứng nở ra con non rất thấp . Chính vì thế mà ếch phải đẻ nhiều trứng để duy trì được nòi giống

Chúc bạn học tốtvui

2 tháng 12 2021

Tham khảo nhé 

Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực nhờ việc lấy và dự trữ chất dinh dưỡng lớn. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.

 

2 tháng 12 2021

Tham khảo:

Giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực nhờ việc lấy và dự trữ chất dinh dưỡng lớn. Ý nghĩa sinh học của việc giun đũa cái dài và mập hơn giun đũa đực là giúp tạo và chứa đựng lượng trứng lớn.