Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dang trong cac chua nguyen chu y toi khai hoang, thuy loi, chinh sach khuyen nong, giup ich cho nong nghiep dang trong
dang ngoai, vua le- chua trinh ko quan tam den dan, bat dan di phuc dich, ko quan tam toi khai hoang, thuy loi nhiu nam de vo,bat dan cong nop thue nhiu, tham quan day ray, boc lot nhan dan chang khac quan ngoai xam,dia chu giu het ruog dat.dan den dan ko co ruog cay, ko co luog thuc => doi kho,boc lot suc lao dong => dan chet dan chet mon
vi dang trong co cuoc sog am no, dan chug tich cuc san xuat=> phat trien vuot bac
Có 5 trận chiến thắng trôn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
+) Giải phóng Nghệ An (năm 1424 )
+) Giải phóng Tân Bình , Thuận Hóa (1425)
+) Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm hoạt động
+) Trận Tốt động , Chúc Động
+) Trận Chi Lăng , Xương Giang
- Cuối tháng 1 năm 1288 , Thoát Hoan chiếm được Thăng Long
- Do quân giặc suy yếu vì thiếu lượng thực , hoang mang nên Thoát Hoan quyết định rút quân về nước
- Vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định phản công , lập trận địa trên sông Bạch Đằng
- Tháng 4-1288 , Ô Mã Nhi theo sông Bạch Đằng rút về nước . Trần Quốc Tuấn đã bố trí trận mai phục trên sông BĐ . Khi thuyền giặc đến gần bãi cọc , ông cho quân chặn đánh rồi nhử giặc vào trận địa mai phục
- Khi thủy triều rút nhanh , hàng nghìn chiến thuyền nhỏ nhỏ của ta đổ ra đánh , phá vỡ đội hình của giặc . Lúc đó, bè lửa xuôi theo dòng nước đốt cháy thuyền giặc . Ô Mã Nhi bị bắt, toàn bộ cánh quân thủy của giặc bị tiêu diệt
Cái này là đề cương của mình !
Giáng sinh vui vẻ nha
Nhận xét đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Phi
Trả lời:
* Địa hình:
- Cao trung bình hơn 1000m
-Phần trung tâm: trũng xuống tạo thanh bồn địa Ca-la-ha-ri
- Phần Đông Nam: nâng lên rất cao tạo thành dãy Đrê- ken- bec, ăn ra sát biển, cao hơn 3000m, tựa như một bức thành khổng lồ
* Khí hậu:
- Nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng ẩm và dịu hơn Bắc Phi
- Ở phần phía Đông: nóng, ẩm và mưa nhiều
- Sâu trong nội địa: lượng mưa càng giảm, khí hậu khô hạn dần
- Dải đất hẹp ở Cực Nam có khí hậu địa trung hải
* Thực vật:
- Trên các đồng bằng duyên hải và các sườn núi hướng ra biển do mưa nhiều có rừng rậm nhiệt đới bao phủ
- Sâu trong nội địa: rừng thưa và xa-van
- Dải đất hẹp Cực Nam: thích hợp trồng cây ăn quả cận nhiệt đới
- Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn 1000mm. Phần trung tâm trũng xuống.
- Phần phía đông nhờ ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh năm nóng, ẩm, và mưa tương đối nhiều. Các đồng bằng duyên hải và sườn núi hướng ra biển có rừng rậm nhiệt đới bao phủ. Sâu vào nội địa lượng mưa càng giảm, khí hậu trở nên khô hạn dần, rừng nhiệt đới chuyển sang rừng thưa rồi xavan.
- Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu địa trung hải.
hơi dài tí nhé, chúc bạn học tốt ^^
Giong nhau | Khác nhau |
Về cơ sở kinh tế đều là nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa | Thời kì hình thành |
Về thế chế chính trị (quân chủ) | Thời kì phát triển |
Đều có 2 giai cấp cơ bản | Giai cấp cơ bản |
Đều có thời kì khủng hoảng ,thời kì phát triển và thời kì hình thành | Thời kì khủng hoảng |
+Kinh tế - xã hội:
- Giai cấp thống trị phương Đông là địa chủ, quý tộc, ở phương Tây thế lực thống trị gồm quý tộc, tăng lữ, lãnh chúa. Chúng câu kết với nhau rất chặt và bóc lột nông nô tàn bạo và khắc nghiệt hơn so với phương Đông.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tá điền (phương Đông) so với nông nô (phương Tây) có phần dễ chịu và ít khắt khe hơn.
- Mâu thuẫn giữa hai giai cấp cơ bản trong chế độ phong kiến phương tây nặng nề và gay gắt hơn phương Đông. Điều này lí giải sự sụp đổ sớm của chế độ phong kiến phương Tây (tồn tại 1o thế kỉ) và sự tồn tại lâu dài của chế độ PK phương Đông (hơn 2500 năm).
+Chính trị và tư tưởng.
Chế độ quân chủ phương Đông xuất hiện sớm hơn ở phương Tây khoảng 1000 năm.
Sự chuyển biến từ chế độ phân quyền sang tập quyền ở phương Đông (thời Tần Thủy Hoàng) và A-sô-ka diễn ra sớm. Trong khi đó ở phương tây sự tập quyền diễn ra chậm trễ (thế kỉ XIV) và nhà vua được sự giúp đỡ của thị dân mới dẹp được sự cát cứ của các lãnh chúa.
Cơ sở lí luận chio chế độ phong kiến phương Đông và phương tây là các tôn giáo có sẵn từ trước. tuy nhiên, sự can thiệp của tầng lớp tăng lữ phương tây vào hệ thống chính trị là rõ ràng và chặt chẽ hơn. Trong khi đó, ở phương Đông tầng lớp này không mang tính công khai và rất ít nơi trở thành giai cấp thống trị.
các vua thời Lý tôn sùng đạo Phật, nghệ thuật nhân dân phát triển và kiến trúc đạt trình độ vao.
@CÔNG CHÚA THẤT LẠC