Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cuối tháng 1 năm 1288 , Thoát Hoan chiếm được Thăng Long
- Do quân giặc suy yếu vì thiếu lượng thực , hoang mang nên Thoát Hoan quyết định rút quân về nước
- Vua Trần và Trần Quốc Tuấn quyết định phản công , lập trận địa trên sông Bạch Đằng
- Tháng 4-1288 , Ô Mã Nhi theo sông Bạch Đằng rút về nước . Trần Quốc Tuấn đã bố trí trận mai phục trên sông BĐ . Khi thuyền giặc đến gần bãi cọc , ông cho quân chặn đánh rồi nhử giặc vào trận địa mai phục
- Khi thủy triều rút nhanh , hàng nghìn chiến thuyền nhỏ nhỏ của ta đổ ra đánh , phá vỡ đội hình của giặc . Lúc đó, bè lửa xuôi theo dòng nước đốt cháy thuyền giặc . Ô Mã Nhi bị bắt, toàn bộ cánh quân thủy của giặc bị tiêu diệt
Cái này là đề cương của mình !
Giáng sinh vui vẻ nha
dang trong cac chua nguyen chu y toi khai hoang, thuy loi, chinh sach khuyen nong, giup ich cho nong nghiep dang trong
dang ngoai, vua le- chua trinh ko quan tam den dan, bat dan di phuc dich, ko quan tam toi khai hoang, thuy loi nhiu nam de vo,bat dan cong nop thue nhiu, tham quan day ray, boc lot nhan dan chang khac quan ngoai xam,dia chu giu het ruog dat.dan den dan ko co ruog cay, ko co luog thuc => doi kho,boc lot suc lao dong => dan chet dan chet mon
vi dang trong co cuoc sog am no, dan chug tich cuc san xuat=> phat trien vuot bac
Từ cuối năm 1786 đến giữa năm 1788, Tây Sơn đã ba lần tiến quân ra Bắc. Các tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh lần lượt bị Tây Sơn lật đổ. Như vậy, Tây Sơn đã tiêu diệt quân Nguyễn ở Đàng Trong và lật đổ chính quyền Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài.
Sau 3 lần tiến quân ra Bắc, phong trào Tây Sơn đã lật đổ được chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài, đặt nề tảng thống nhất đát nước. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền đọc lập và lãnh thổ Tổ quốc.
Đây là ý kiến của mình có gì sai sót mong mọi người chỉ bảo thêm để mình rút kinh nghiệm nha.
Đặc điểm khác nhau giữa nhà nước Lê sơ và nhà nước thời Lý -Trần:
- Thành phần quan lại cao cấp của nhà nước thời Lý - Trần là quý tộc, vương hầu. Còn ở nhà nước thời Lê sơ là các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. Không còn tầng lớp quý tộc thời Trần.
- Tổ chức bộ máy chính quyền từ triều đình đến cấp xã thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn. Tính tập quyền cao hơn. Nhà nước Lý - Trần được gọi là nhà nước quân chủ quý tộc, nhà nước Lê sơ là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.
Chính sách:
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
Tác dụng:
- Tạo điều kiện cho mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
- Kích thích những người thi, luôn khát khao để thành công đỗ đạt.
- Để những người đời sau, có thể tưởng nhớ đến những người đi trước.
Nêu các chính sách về giáo dục, thi cử của triều đại Lê Sơ
- Dựng lại văn miếu, mở trường học ở các lộ, mọi người đều có thể đi học và đi thi,
- Tuyển chọn người có tài, có đạo đức để làm thầy.
- Học đạo nho, nho giáo chiếm vị trí độc tôn.
- Mở khoa thi để chọn người tài ra làm quan.
- Đỗ tiến sĩ được vua ban cho áo, mũ, tước phẩm, vinh quy bái tổ, khắc tên trên bia đá văn miếu.
- Tuyển chọn công bằng.
==> Tác dụng : cho thấy sự chú trọng của nhà vua với người tài, tuyển chọn người tài một cách công bằng, mọi người đều có quyền được đi học, nâng cao kiến thức và ứng tuyển thi cử.
Có 5 trận chiến thắng trôn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
+) Giải phóng Nghệ An (năm 1424 )
+) Giải phóng Tân Bình , Thuận Hóa (1425)
+) Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm hoạt động
+) Trận Tốt động , Chúc Động
+) Trận Chi Lăng , Xương Giang