K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì sao cây mọc ở đồi trọc thân thấp, phân thành nhiều cành?

-Vì cây mọc ở đồi trọc có đủ ánh sáng nên thân thấp, phân thành nhiều cành

1, Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

2, vì ở trong rừng hay thung lũng có nhiều cây sống chen chúc nhau, nếu mọc thấp thì ánh sáng sẽ bị che hết ánh sáng ko thể quang hợp được. Vậy nên cây phải mọc cao và lá tập trung ở ngọn để dễ dàng quang hợp.

Tick cho mk nha!!!

26 tháng 1 2016

1)Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

2)) Trong rừng rậm hay trong thung lũng ít ánh sáng nên cây phải vươn cao để nhận ánh sáng cho quá rình quang hợp, phân giải các chất hữu cơ; Đồi trống có nhiều ánh sáng nên cây phân cành nhiều.

20 tháng 2 2021

Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:

A. Rễ chống phát triển

B. Thân thấp, phân cành nhiều

C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất

hai đáp án B và C nha

Các cây mọc ở đất khô hạn, năng gió nhiều thường có đặc điểm:

A. Rễ chống phát triển

B. Thân thấp, phân cành nhiều

C. Rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông trên mặt đất

 

3 tháng 6 2019

Đáp án C

Cây sống ở nơi râm mát, ẩm ướt: thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn để nhận được nhiều ánh sáng hơn

28 tháng 4 2021

- Do ở vùng đồi núi trọc khi gặp mưa lũ nước chảy mạnh gây xói mòn nên người ta sẽ trồng cây rễ  để cây bám chắc vào đất không bị cuốn trôi khi mưa lũ.

- Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

 

Các loài thực vật trồng ở vùng bờ biển phía ngoài đê thành rừng thường là những loài cây gỗ, chúng có hệ rễ dày đặc, lan rộng và bám sâu vào đất (đước, sú, vẹt,…). Nhờ có thân cây chắc chắn và hệ rễ phức tạp, các rừng cây này sẽ giúp ngăn cản sự phá hủy của gió bão và sóng biển, giúp bảo vệ đê biển được an toàn, bảo vệ tính mạng và tài sản của người dân vùng ven biển tốt hơn.

27 tháng 4 2018

- Chiết cành là làm cho cành ra rễ ngay trên cây rồi mới cắt đem trồng thành cây mới.

- Vì khi chiết cành chúng ta bóc 1 lớp vỏ, khoanh vỏ chỗ cắt đã làm đứt mạch rây của cành nên chất hữu cơ do lá chế tạo ra vận chuyển xuống dưới bị tích tụ lại ở mép vỏ phía trên. Khi gặp độ ẩm của bầu đất làm cho cành ra rễ ở tại đó.

- VD: Bưởi, hồng xiêm , cam, chanh,…thường được trồng bằng cách chiết cành, không được trồng bằng cách giâm cành vì cành của các loại cây này ra rễ phụ rất chậm nên nếu giâm xuống đất cành dễ bị chết.

13 tháng 11 2017

   Trong rừng rậm, ánh sáng thường khó lọt được xuống dưới thấp nên cây thường vươn cao để thu nhận được ánh sáng ở tầng trên. Còn cây mọc ở ngoài đồi trống ánh sáng đầy đru nên cây không có tính chất này

28 tháng 11 2019

Đáp án: A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

12 tháng 7 2019

Đáp án: A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con – SGK trang 91, Hình 27.1 – SGK trang 89.

17 tháng 2 2017

Đáp án A

Khi giâm cành, chúng ta cần chọn những cành có mắt và chồi to khoẻ vì mắt và chồi được xem là các điểm sinh trưởng của cành, từ mắt có thể đâm ra các rễ giúp cành hút nước và muối khoáng, từ chồi sẽ mọc lên các mầm non, giúp cành lớn lên và phát triển thành cây con