Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu3:- Một chu ki hoạt động của tim gồm 3 pha ~ 0,8s
Pha co 2 tâm nhĩ = 0,1s; pha co 2 tâm thất = 0,3s; giãn chung = 0,4s.
- Tâm nhĩ co 0,1s nghỉ 0,7s ; tâm thất co 0,3s nghỉ 0,5s
- thời gian nghỉ ngơi nhiều, đủ đẻ phục hồi hoạt động.
- lượng máu nuôi tim nhiều: chiếm 1/10 lượng máu của toàn bộ cơ thể
----->Tim hoạt động suốt đời mà ko biết mệt mởi vì tim làm việc và nghỉ nghơi 1 cách hợp lí, nhịp nhàng. Tim làm việc 0,4s và nghỉ nghơi 0,4s xen kẽ nhau do đó tim làm việc suốt đời mà ko mệt mỏi.
Trường hợp nào sau đây là miễn dịch tập nhiễm? *
25 điểm
Người được tiêm vacxin phòng chống covid 19 sẽ có thể chống lại bệnh này.
Người bị sốt xuất huyết lần thứ 2.
Con người không có khả năng mắc bệnh lở mồm long móng như ở trâu bò.
Người bị bệnh thủy đậu thì về sau không bị mắc bệnh này nữa.
Miễn dịch (hay miễn nhiễm) là tập hợp tất cả các cơ chế sinh học giúp cho một cơ thể đa bào giữ được sự liên kết giữa các tế bào và các mô, đảm bảo sự toàn vẹn của cơ thể bằng cách loại bỏ những thành phần bị hư hỏng cũng như các chất và sinh vật xâm hại. Chức năng bảo vệ cơ thể bao gồm hai loại cơ chế miễn dịch, lần lượt xuất hiện trong quá trình tiến hóa của các loài và liên hệ chặt chẽ với nhau ở các động vật bậc cao:
Miễn dịch tự nhiên (hay miễn dịch không đặc hiệu), đáp ứng tức thì.Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu), đáp ứng sau vài ngày với đặc điểm là khả năng "ghi nhớ".Tham khảo:
Miễn dịch được định nghĩa là sức đề kháng của cơ thể chống lại các bệnh khác nhau. Khi nó hoạt động đúng cách, hệ thống miễn dịch bảo vệ cơ thể chống lại các vi sinh vật gây bệnh, chẳng hạn như virus, vi khuẩn, nấm mốc và ký sinh trùng.
- Tuy không nhiều lỗ chân lông để ra mồ hôi nhưng ở lòng bàn tay lại là nơi tập hợp nhiều nhất các tuyến mồ hôi Eccrine tiết trực tiếp qua da.
- Do đó mà bàn tay và chân dù không có lỗ chân lông nhưng vẫn có thể tiết ra mồ hôi.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Lông và móng là sản phẩm của các tế bào trong tầng tế bào sống tiết ra.
Câu 1: Có nhiều lí do nhưng nguyên nhân chính là bơi lâu, quá sức hoặc có thể do chủ quan gây mỏi cơ đến mức cơ không co được dẫn đến bị chết đuối ( nếu chưa bơi đến bờ ).
Câu 2: Chuột rút là hiện tượng khá thường gặp, nguyên nhân chủ yếu là do sự co thắt chặt cơ liên tục, ngoài ý muốn. Khi bị chuột rút bạn thường có cảm giác đau đớn, thậm chí là rất đau và không có khả năng cử động cơ đó nữa trong chốc lát.
Câu1: điều đó không hề đúng, khi ta bơi lâu -> cơ co nhiều -> mỏi cơ -> cơ không co-> chết đuối
Câu 2: chuột rút ở chân do cơ làm việc quá lâu, quá sức
chuột rút là hiện tượng bắp cơ bị co cứng, không hoạt động được. Do vận động quá nhiều, ra mồ hôi dẫn đến mất nước, mất muối khoáng, thiếu oxi. Tế bào hoạt động trong điều kiện thiếu oxi-> giải phóng axit lactic tích tụ trong cơ -> ảnh hưởng đến sự co, duỗi cơ -> gây chuột rút
+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:
• Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.
• Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.
• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.
• Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.
• Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).
• Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.
• Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.
+ Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.
Tóc và móng chân/móng tay được tạo ra bởi các tế bào sống, nhưng vật liệu để tạo ra tóc và móng chân/móng tay lại không phải các tế bào sống. Nghe lủng củng phải không? Trên thực tế, tóc và móng chân/móng tay được tạo ra bởi các lớp tế bào chết (còn được gọi là keratin). Móng tay/chân được tạo ra từ bên trong ngón tay của con người. Chúng được tạo ra thành từng lớp khác nhau với tốc độ khoảng 3 mm/tháng (với móng chân sẽ là từ 1-2 mm/tháng). Khi lớp tế bào này được đẩy từ bên trong ngón tay ra phần phía bên ngoài, chúng chết đi và cứng lại. Tóc của chúng ta cũng được tạo ra với chu trình tương tự như vậy. Bởi vì tóc, móng tay/móng chân là các tế bào chết nên chúng ta sẽ không cảm thấy đau khi cắt các tế bào này bởi nó không nối với bất kỳ dây thần kinh nào. Cũng có một vài người tin vào chuyện tóc và móng tay/móng chân có thể vẫn sẽ mọc dài ra ngay cả khi người ta đã chết. Tuy vậy, điều này là không thể xảy ra với cơ chế tạo ra tóc/móng tay/móng chân đã nói trên. Đơn giản là do khi người ta chết, tay của người ta sẽ khô đi vào tạo ra cảm giác móng tay/móng chân mọc ra chứ thực tế thì chiều dài là không thay đổi.
Móng tay/chân được tạo ra từ bên trong ngón tay của con người. Chúng được tạo ra thành từng lớp khác nhau với tốc độ khoảng 3 mm/tháng (với móng chân sẽ là từ 1-2 mm/tháng). Khi lớp tế bào này được đẩy từ bên trong ngón tay ra phần phía bên ngoài, chúng chết đi và cứng lại. Tóc của chúng ta cũng được tạo ra với chu trình tương tự như vậy.
Bởi vì tóc, móng tay/móng chân là các tế bào chết nên chúng ta sẽ không cảm thấy đau khi cắt các tế bào này bởi nó không nối với bất kỳ dây thần kinh nào. Cũng có một vài người tin vào chuyện tóc và móng tay/móng chân có thể vẫn sẽ mọc dài ra ngay cả khi người ta đã chết. Tuy vậy, điều này là không thể xảy ra với cơ chế tạo ra tóc/móng tay/móng chân đã nói trên. Đơn giản là do khi người ta chết, tay của người ta sẽ khô đi vào tạo ra cảm giác móng tay/móng chân mọc ra chứ thực tế thì chiều dài là không thay đổi.