K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

2 tháng 2 2017

vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít => không khí loãng => ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

1) vì sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm?2)dự vào số liệu sau:lượng mưa tối đa trong không khí   nhiệt độ (0c)              /lượng mưa nước(g/m3)                              0                                  /2 10                                /5 20                                /17 30                                /30   cho biết:A) nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí?B)trong điều...
Đọc tiếp

1) vì sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm?

2)dự vào số liệu sau:lượng mưa tối đa trong không khí

   nhiệt độ (0c)              /lượng mưa nước(g/m3)                             
 0                                  /2
 10                                /5
 20                                /17
 30                                /30   

cho biết:

A) nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí?

B)trong điều kiện nào,hơi nước trong không khí ngưng tụ thành mây ,mưa..?

3)nêu khái niệm lưu vực sồng ,hệ thống sông? nêu một số lợi ích của sông ngòi đối với cược sống con người?

 

1
10 tháng 7 2021

1.Mặt trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái đất. Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua không khí chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà mặt đất sẽ hấp thụ lượng nhiệt của mặt trời rồi bức xạ vào không khí, lúc này  không khí mới nóng lên mà khi càng trên cao không khí sẽ ít nhận được lượng bức xạ này hơn suy ra sẽ càng lạnh.

2. 

A) Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước trong không khí. Nhiệt độ càng cao chứa được càng nhiều hơi nước.

B) Khi không khí lên cao, bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ, làm các hạt nước to dần, rồi rơi xuống thành mưa.

4. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho con sông gọi là ‘lưu vực sông’

Dòng sông chính cùng vời các phụ  lưu, chi lưu hợp lại gọi là “Hệ thống sông”

Cung cấp nguồn nước ngọt phục vụ cho đời sống và sinh hoạt của con người.

22 tháng 3 2016

Trái Đất được bao quanh bởi một lớp khí quyển dày đặt có tác dụng bảo vệ trái đất khỏi các tia gây hại, lớp khí quyển này hoạt động như một màn lọc, giúp lớp không khí gần mặt đất sạch hơn .Nhưng cần biết thêm là không khí được chia thành 3 lớp, lớp khí gần mặt đất và lớp khí quyển dày nhất, lớp khí ở giữa mỏng hơn. Ánh sáng mặt trời mang nhiệt, vì thế khi truyền tới trái đất cũng sẽ mang theo nhiệt. Ở tầng khí quyển, do lớp khí dày, ngoài việc cản các tia sáng nguy hiểm, thì nó cũng giữ lại một phần nhiệt lượng cua các ánh sáng này, các chùm sáng còn lại tiếp tục đi vào trái đất Khi đó nhiệt lượng truyền xuống mặt đất bị bức xạ trở lại vào không khí, do lớp khí dày nên nhiệt bị giữ lại khiến cho nhiệt độ tăng cao. Vì thế khi lên cao, lớp khí mỏng, giữ nhiệt ít nên cảm thấy mát lạnh hơn.

22 tháng 3 2016

 đơn giản vì càng lên cao mật độ phân tử khí càng ít=>không khí loãng=>ít hấp thụ đc nhiệt tỏa ra từ trái đất và nếu là ban ngày thì ít hấp thụ đc sức nóng ánh sáng mặt trời

23 tháng 12 2021

nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp?

 A.

Không khí càng loãng, khí áp càng giảm.

 B.

Càng lên cao, khí áp càng tăng.

 C.

Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng.

 D.

Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm

21 tháng 2 2021

Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về khí áp?

A.Không khí càng loãng, khí áp càng giảm.

B.Càng lên cao, khí áp càng tăng.

C.Không khí chứa ít hơi nước khí áp tăng.

D.Nhiệt độ không khí tăng, khí áp giảm

3 tháng 8 2021

A.Do trong không khí chứa hơi nước

k hộ mình nhá !

cảm ơn mn trước!

3 tháng 8 2021

A.Do trong ko khí có chứa hơi nc

20 tháng 10 2018

Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng giảm chủ yếu do càng lên vĩ độ cao thì góc chiếu sang của Mặt Trời càng nhỏ và lượng nhiệt nhận được càng ít nên không khí mặt đất cũng nóng ít hơn.

Đáp án: B

20 tháng 3 2023

B

20 tháng 3 2023

b

12 tháng 3 2021

Đặc điểm nào sau đây không phải của tầng đối lưu?

Tập trung 90% không khí của khí quyển.

Nằm sát mặt đất lên độ cao 10 km.

Không khí chuyển động theo chiều ngang.

Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.

12 tháng 3 2021

Không khí chuyển động theo chiều ngang.