Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cần bảo quản thực phẩm thế nào để tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn ?
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm là:
- Rửa tay sạch trước khi ăn
- Vệ sinh nhà bếp
- Rửa kĩ thực phẩm
- Nấu chín thực phẩm
- Đậy thức ăn cẩn thận
- Bảo quản thực phẩm chu đáo
+ Biện pháp phòng tránh nhiễm độc thực phẩm là:
- Không dùng thực phẩm có chất độc: cá lóc, khoai tây, mọc mầm nấm lạ... (sử dụng thịt cóc phải bỏ hết da, phủ tạng, nhất là gan và trứng).
- Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc bị nhiễm các chất độc hóa học...
- Không dùng những đồ hộp đã quá hạn sử dụng, những hộp bị phồng.
Câu 1:
- Để kéo dài thời gian sử dụng thức ăn.
- Ngăn các vi khuẩn, côn trùng hay quá trình oxi hóa từ môi trường làm thực phẩm bị hư.
- Giữ thức ăn luôn được tươi ngon
-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:
+Ko đun nấu quá lâu
+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao
-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:
+Không để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn
+Rửa kĩ rau bằng nước sạch
+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng hoặc chưa dùng xong
- Trong khi chế biến, những việc cần làm để hạn chế mất các loại vitamin tan trong chất béo:
+Không ngâm thực phẩm lâu trong nước
+Không để thực phẩm khô héo
+Không đun nấu thực phẩm lâu
+Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh
+Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm
~Chúc bạn học tốt~
- Vì thực phẩm chế biến trong thời gian dài sẽ làm mất đi nhiều vitamin và khoáng chất
+ Đun nấu lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin nhóm B và PP (Niacin)
+ Rán lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K
- Kể tên các loại vitamin:
+ Tan trong nước: vitamin nhóm B (B1,B2,B3,B5,B6,B7,B9,B12),vitamin C,vitamin PP (Niacin)
+ Tan trong chất béo: Vitamin A,D,E,K
1.Bảo quản chế biến?
Cần quan tâm bảo vệ thực phẩm chu đáo để làm tăng giá trị của thực phẩm:
-
Không ngâm, rửa thịt, cá sau khi đã cắt lát vì chất khoáng và sinh tố dễ mất đi
-
Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài
-
Không để ruồi bọ bâu vào
-
2.Phương pháp bảo quản?
-
Đông lạnh được sử dụng tốt cho hầu như bất kỳ loại thực phẩm nào. Nó cũng là một trong các quá trình được sử dụng phổ biến nhất trong thương mại và trong gia đnh để bảo quản một phạm vi rộng lớn trong thực phẩm. Những kho lạnh cung cấp khối lượng lớn và lưu trữ lâu dài cho chiến lược dự trữ lương thực được chuẩn bị trong trường hợp khẩn cấp của quốc gia ở nhiều nước.
Quá trình đông lạnh làm giảm nhiệt độ của thực phẩm ở 0° hoặc lạnh hơn. Nhiệt độ thấp này tạm dừng vi sinh vật hoạt động bằng cách làm chậm sự tăng trưởng của các enzym. Đông lạnh không khử trùng thực phẩm hoặc tiêu diệt các vi sinh vật, nó chỉ dừng lại những thay đổi tiêu cực cho chất lượng của thực phẩm đông lạnh của bạn.
-
3.Chế biến, cần làm gì để hạn chế mất các loại vitamin khóng chất?
-
.Chế biến, cần làm gì để hạn chế mất các loại vitamin khóng chất?
-
- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.
-
Khi chế biến món ăn cần phải chú ý:
-
Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước đun sôi
-
Khi nấu tránh khuấy đều
-
Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần
-
Không vo gạo quá kĩ khi nấu cơm
-
Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất sinh tố B
- Có gì sai thì hỏi mình nha!!!
Câu 2: Vitamin nào dễ tan trong nước nhất?
-> Nhóm vitamin B và C dễ tan trong nước nhất
Câu 3: Cơ thể thiếu máu là do thiếu vitamin gì?
-> Mình nghĩ là vitamin C(Đang bị suy dinh dưỡng và không được cung cấp các chất dinh dưỡng và vitamin cần thiết.Có tình trạng sức khỏe chẳng hạn như cường giáp hoặc ung thư có thể mất vitamin C và dẫn đến thiếu hụt.Hút thuốc. Hút thuốc có thể dẫn đến thiếu hụt vitamin C vì nó làm giảm sự hấp thu vitamin này.* Mình tham khảo trên mạng)
Câu 4: Tại sao phải làm chín thực phẩm?
-> Vì làm chín thực phẩm giúp thức ăn được thơm ngon, dễ ăn, dễ tiêu hóa và để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Câu 5: Biện pháp bảo quản thực phẩm để chất dinh dưỡng không bị mất trong quá trình chế biến?
-> + Không hâm nóng lại nhiều lần
+ Bảo quản thức ăn trong tủ lạnh
+ ...
Chúc bạn học tốt :)
câu 1:
-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.
Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...
Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...
Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...
Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...
Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...
câu 2:
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
câu 3:
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
câu 1:
-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.
Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...
Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...
Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...
Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...
Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...
câu 2:
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
câu 3:
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
câu 1:
-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.
Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...
Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...
Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...
Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...
Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...
câu 2:
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
câu 3:
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
câu 1:
-Thức ăn được chia làm 4 nhóm là: chất đạm, chất bột đường, chất béo, vitamin và muối khoáng.
Chất đạm : thực phẩm : cá, tôm, lươn, cua, trứng,...
Chất đường bột : thực phẩm : ngũ cốc, bánh mì, khoai, săn,...
Chất béo : thực phẩm : mỡ động vật,dầu thực vật trong lạc, vừng, mè, ...
Chất khoáng : thực phẩm : rau, củ, sữa,...
Sinh tố : thực phẩm : cà chua, khoai lang, gan, cá, ...
câu 2:
Cần chú ý :
Không nên đun quá lâu
Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn .
câu 3:
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
-Bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến:( Trang:164)
-Những việc cần làmhạn chế mất vitamin nhóm B:
+Ko đun nấu quá lâu
+Ko nấu ở nhiệt độ quá cao
-Tránh thức ăn bị nhiễm khuẩn:
+Ko để chuột, gián, ruồi, nhặng,...tiếp xúc để tránh nhiễm khuẩn
+Rửa kĩ rau bằng nước sạch
+Bảo quản ở nơi thoáng, mát hoặc trong ngăn mát tủ lạnh nếu chưa dùng ngay