K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2019

Muốn trả lời câu hỏi này, chúng ta phải xét từ hai mặt. Các sao trong vũ trụ mà chúng ta nhìn thấy phần lớn là những sao phát quang và phát nhiệt (hằng tinh). Các sao đó thực chất là các "Mặt trời" nhỏ với nhiệt độ rất nóng. Nhiệt độ cao nhất trên bề mặt các sao nóng tới 40.000 - 70.000 độ C, thấp nhất cũng vài nghìn độ C. Nhiệt độ của vỏ Mặt trời khoảng 6.000 độ C, nhiệt độ ở giữa Mặt trời khoảng 15 triệu độ C. Với nhiệt độ cao như vậy đương nhiên trên các sao không thể có vật chất ở thể rắn hoặc thể lỏng mà chỉ tồn tại vật chất ở thể khí. Trên thực tế, có một trạng thái vật chất nữa khi các loại khí bị i-on hóa được gọi là plasma, xảy ra khi chất khí bị i-on hóa do nhiệt độ cao hoặc bị chiếu bởi các tia tử ngoại, tia X, tia cực mạnh. Bên trong Mặt Trời của chúng ta là vật chất ở trạng thái plasma.

Thể khí và thể plasma giãn nở về mọi phía đều như nhau, phạm vi giãn nở về mọi phía cũng như nhau, đồng thời thể khí và thể plasma cũng bị khống chế bởi lực vạn vật hấp dẫn và cân bằng với nhau. Bởi vậy bề mặt của vật thể đó đương nhiên phải là hình cầu. Đó là một nguyên nhân chúng ta nhìn thấy các sao đều hình cầu.


Ngay từ thế kỷ 17, nhà vật lý người Anh là Newton đã khẳng định: "tất cả các vì sao tự chuyển động quanh mình chúng, thì chúng sẽ có hình cầu hoặc hình cầu dẹt".

Sự thực đúng như vậy. Bây giờ chúng ta tìm hiểu các "vì sao" không có khả năng phát sáng và phát nhiệt (hành tinh). Các "sao" này không phải dạng thể khí mà là thể rắn, nhưng khi mới hình thành các thiên thể này đều ở dạng nóng chảy. Do các thiên thể đó tự quay quanh mình chúng nên đều có hình cầu hoặc hình cầu dẹt. Trong cơ học người ta gọi sự hình thành các thiên thể này là "hình cầu tròn xoay" hoặc "elip tròn xoay".

Mặt trăng cũng như các hành tinh khác đều hình cầu hoặc hình cầu dẹt, đó là do khi mới hình thành chúng chuyển động rất mạnh.

Mặt trời là khối khí - plasma nóng rực hình cầu, Mặt trời cũng không ngừng tự chuyển động quanh nó, khoảng 25 ngày tự quay hết một vòng, chỉ riêng việc đó cũng đủ chứng minh Mặt trời hình cầu. Các vì sao xa xôi trong vũ trụ cũng đều tự quayquanh mình chúng với tốc độ nhanh nhất 420 km/giây. Bởi vậy bản thân các vì sao cộng với khối thể khí xung quanh chúng cũng đều quay thành hình cầu hoặc hình cầu dẹt.

Sẽ có bạn đặt câu hỏi rằng, các sao tự quay quanh mình chúng, vậy sao vật chất trên các vì sao đó không bị văng ra ngoài vũ trụ? Không thể có chuyện đó bởi vì các sao đều có sức hút rất mạnh đủ để giữ cho vật chất không bị bắn văng vào vũ trụ mà luôn bám chặt lấy chúng và cũng quay với chúng.

Đương nhiên không phải tất cả các thiên thể trong vũ trụ đều hình cầu hoặc hình cầu dẹt, ví dụ một số tinh vân, tiểu hành tinh và các vệ tinh có hình dạng không giống nhau.

Chúc bạn học tốt!❤

Các sao trong vũ trụ mà chúng ta nhìn thấy phần lớn là những sao phát quang và phát nhiệt (hằng tinh). Các sao đó thực chất là các "Mặt trời" nhỏ với nhiệt độ rất nóng. Nhiệt độ cao nhất trên bề mặt các sao nóng tới 40.000 - 70.000 độ C, thấp nhất cũng vài nghìn độ C. Nhiệt độ của vỏ Mặt trời khoảng 6.000 độ C, nhiệt độ ở giữa Mặt trời khoảng 15 triệu độ C. Với nhiệt độ cao như vậy đương nhiên trên các sao không thể có vật chất ở thể rắn hoặc thể lỏng mà chỉ tồn tại vật chất ở thể khí. Trên thực tế, có một trạng thái vật chất nữa khi các loại khí bị i-on hóa được gọi là plasma, xảy ra khi chất khí bị i-on hóa do nhiệt độ cao hoặc bị chiếu bởi các tia tử ngoại, tia X, tia cực mạnh.

=> Các "sao" này không phải dạng thể khí mà là thể rắn, nhưng khi mới hình thành các thiên thể này đều ở dạng nóng chảy. Do các thiên thể đó tự quay quanh mình chúng nên đều có hình cầu hoặc hình cầu dẹt. Trong cơ học người ta gọi sự hình thành các thiên thể này là "hình cầu tròn xoay" hoặc "elip tròn xoay".

17 tháng 11 2021

Câu hỏi hay nhể

mà ngôi sao nổ thì ko bt

chỉ bt vụ nổ big bang thui

🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣🤣

undefined

17 tháng 11 2021

thì chúng ta chết tại vì mặt trời là một ngôi sao. 

Nhưng vũ trụ sẽ giàu hơn tại vì khi sao nổ VÀNG phóng ra

HT

xin k

Cảm ơn

4 tháng 6 2016

Đồng bằng sông Hồng (hay châu thổ sông Hồng) là một vùng đất rộng lớn nằm quanh khu vực hạ lưu sông Hồng thuộc miền Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm 10 tỉnh và thành phố như: Vĩnh PhúcHà NộiBắc NinhHà NamHưng YênHải DươngHải PhòngThái BìnhNam ĐịnhNinh Bình. Gần như đồng nghĩa với đồng bằng sông Hồng là vùng trung châu, khác với vùng chân núitrung du và núi cao thượng du. Không giống như vùng đồng bằng sông Cửu Long, các tỉnh trong vùng đồng bằng sông Hồng chỉ có 2 tỉnh Thái Bình vàHưng Yên là không có núi, do đó khu vực này thường được gọi là châu thổ sông Hồng.

4 tháng 6 2016

mk ko bít

5 tháng 2 2016

Đây là câu trả lời của mình, bạn có thể tham khảo :
Bởi vì :
- Nước ta đi lên từ điểm xuất phát thấp, trình độ phát triển còn hạn chế.
- Nguồn lực phát triển kinh tế xã hội phong phú nhưng lại phân hóa theo vùng.Trong khi nguồn đầu tư có giới hạn nên phải đầu tư có trọng điểm.
- Nước ta đang cần các nguồn lực bên ngoài (như vốn đầu tư) để thực hiện mục tiêu CNH,HĐH đất nước.Vì vậy, cần tạo ra vùng trọng điểm thuận lợi thu hút đầu tư.
- Chính sách phù hợp, tích cực của nhà nước.
- Các vùng kinh tế TĐ sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thu hút đầu tư.
- Các vùng KTTĐ cũng có sự tập trung lớn trong GDP, tốc độ phát triển nhanh, có thể hỗ trợ các vùng khác cùng phát triển.
- Các vùng này có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra phạm vi cả nước.
 -St-

Tham khảo 

2.

- Vì cây lâu năm có tuổi thọ cao hơn cây hàng năm, 

    - Cây công nghiệp lâu năm là thế mạnh lớm và nổi trội nhất ở các vùng chuyên canh cây công nghiệp nước ta.