Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
- Kinh tế: thành thị trung đại ra đời đã phá vỡ nền kinh tế tự cung tự cấp trong các lãnh địa, thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa phát triển và đặt ra yêu cầu thống nhất thị trường dân tộc
- Chính trị: đẩy nhanh quá trình tiêu vong của các lãnh địa phong kiến và sự xác lập chế độ phong kiến tập quyền
– Văn hóa: Giữa đêm trường trung cổ, bóng đêm của giáo hội phong kiến phủ khắp, không khí dân chủ tự do trong các thành thị trung đại là môi trường thuận lợi để phát triển văn hóa, mở mang tri thức. Các trường đại học nổi tiếng như trường Đại học Bô-lô-nha ở I-ta-li-a, Đại học Xoócibon ở Pháp, Đại học O-x phớt, Cam-bơ-rít ở Ánh,… được xây dựng trong các thành thị trung đại.
=> Nhìn chung, trong bối cảnh ảm đạm của châu Âu trung cổ. thành thị như một luồng gió mới thổi vào làm cho bầu không khí trở nên tươi đẹp hơn.
Đáp án cần chọn là: A
Quốc gia Đại Việt đạt được nhiều thành tựu rực rỡ vì:
- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.
- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.
- Nhân dân ta có truyền thống hiếu học.
-Nhân dân ta có lòng yêu nước bảo vệ đất nước khỏi giặc ngoại xâm.
1.- Cuối thế kỉ V, người Giéc - man đã xâm chiếm và tiêu diệt các quốc gia cổ đại phương Tây, thành lập nhiều vương quốc mới như : vương quốc Tây Gốt, vương quốc Động Gốt,.....
- Trên lãnh thổ của người Rô - ma, người Giéc man đã:
- Chiếm ruộng đất của chủ nô rồi đem chia cho nhau.
- Những người quý tộc, tướng lĩnh được phong chức tước, như: hầu tước, nam tước,....
Những việc làm trên của người Giéc - man đã làm cho xã hội hình thành nên các tầng lớp mới: lãnh chúa phong kiến, tầng lớp nông nô.
2. Những vùng đất đai rộng lớn bị các quý tộc chiếm đoạt được đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình thì được gọi là lãnh địa phong kiến.
Về tổ chức và hoạt động của lãnh chúa phong kiến:
- Lãnh địa bao gồm: đất đai, dinh thự, hào sâu, tường cao,...
- Nông nô nhận đất canh tác và nộp thu thuế.
- Lãnh chúa bóc lột nông nô, họ không phải lao động mà sống sung sướng.
3. Nguyên nhân:
- Thời kì phong kiến phân quyền, các lãnh địa đều đóng kín, không trao đổi buôn bán với bên ngoài.
- Từ cuối thế kỉ XI, do sản xuất hàng thủ công phát triển, thợ thủ công đã đem hàng hoá tự nơi đông người để trao đổi, buôn bán, độc xưởng sản xuất, hình thành nên các thị trấn rồi phát triển thành thành phố, được gọi là thành thị.
Sự khác nhau giữa nền kinh tế trong các thành thị với kinh tế lãnh địa là : trong lãnh địa, nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp. Ờ các thành thị, hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.
Chúc bạn học tốt
*Thúc đẩy nền kinh tế châu âu đi lên vì :
Hàng thủ công sản xuất ra nhiều =>Buôn bán, trao đổi giữa các thợ thủ công=> lập ra các thành thị=> đem về vàng bạc cho những người thợ sản xuất và đồng thời làm cho xã hội phong kiến của châu âu ngày càng phát triển.
còn ý sau mình o biết !
ok, đợi khi nào mình trở thành cô giáo sẽ giúp cậu nhé.Cô giáo dạy Internet sử, ý là dạy h/s của mình lên mạng mà tra?!!!
Quốc gia Đại Việt thời Lê sơ đạt được nhiều thành tựu về văn hóa, giáo dục do:
- Đất nước thái bình, yên ổn, không còn chiến tranh.
- Những chính sách, biện pháp quan tâm tích cực của Nhà nước đã khuyến khích, tạo điều kiện cho kinh tế, văn hóa, giáo dục phát triển.
- Giáo dục, khoa cử phát triển nên đào tạo được nhiều nhân tài giúp nước.
- Nhân dân ta có truyền thống thông minh, hiếu học.
1. triều đường .
3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần
4.Thời ngô
Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ
Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng
Thời lý
Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ
Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã
6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.
Câu 1
- Chữ viết: chữ viết ra đời từ sớm, chữ Phạn là chữ viết chính là nguồn gốc của chữ Hin-đu hiện nay.
- Tôn giáo: Bà La Môn giáo, Hin-đu giáo, Phật giáo.
- Văn học: Nền văn học Hin-đu phát triển với các giáo lí, chính luận, luật phát, sử thi, kịch, thơ,...
+ Kinh Vê-đa bộ kinh cầu nguyện của đạo Bà-la-môn và Hin-đu giáo.
+ Sử thi Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
- Kiến trúc: chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo. Đền, tháp Hin-đu giáo và những ngôi chùa Phật giáo vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Câu 2
-Triều đại thời Đường là thịnh vượng nhất. Bởi vì:
Trong thời Đường, bộ máy nhà nước được củng cố hoàn thiện, các hoàng đế nhà Đường cử người thân tín đi cai quản các địa phương, đồng thời mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài.Thi hành nhiều biện pháp giảm tô thuế. Lấy ruộng công và bỏ ruộng hoang chia cho nông dân, được gọi là chế độ quân điềnNông dân có ruộng cày cấy, sản xuất nông nghiệp phát triển
=> Xã hội thời Đường đã đạt đến sự phồn thịnh.
Tham Khảo !
- Do hàng thủ công sản xuất ra ngày càng nhiều, một số thợ thủ công đã đưa hàng hóa của mình đến những nơi đông người qua lại để buôn bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn – thành thị trung đại xuất hiện.
- Nền kinh tế trong các thành thị có điểm khác với nền kinh tế lãnh địa:
Nội dung | Kinh tế lãnh địa | Kinh tế thành thị |
Sản xuất chủ yếu | Nông nghiệp | Thủ công nghiệp |
Tính chất | Tự nhiên, tự cấp, tự túc. Nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng những thứ do mình làm ra, không có sự trao đổi, buôn bán với bên ngoài. | Nền kinh tế hàng hóa. Người thợ thủ công chỉ sản xuất một mặt hàng rồi đem trao đổi, mua bán lấy những thứ cần thiết để sử dụng. |
Vai trò | Kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến | Tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển |
Đúng thật, thành thị là nơi :
- Buôn bán sầm uất
- Có nhiều trung tâm thương mại, công nghiệp
- Dân cư đông đúc
Việc thành lập ra các thành thị là thành tựu rực rỡ nhất thời trung cổ vì:
+Đưa nông dân,công nhân thoát khỏi kiểm soát của các lãnh chúa phong kien,wuyền tự do được thiết lập
+Thúc đẩy sản xuất phát triển theo kiểu trao đổi buôn bán(ở lãnh địa pk kiểu tự túc tự cấp),kinh tế phát triển mạnh mẽ,các hình thức phường hội ra đời
+Giáo dục cũng được đưa vào giảng dạy với các môn Thần học,Luật học,Toán học(mặc dù có chút kthức sai lầm),7 môn nghệ thuật,...
+Dẫn đến ra đời sau này 2 giai cấp chủ yếu của chế độ tư bản chủ nghĩa:tư sản và vô sản có ý nghĩa wan trọng trong lịch sử phát triển loài người
Vậy từ những điều trên ta có thể kết luận:"Thành thị là bông hoa rực rỡ nhất thời trung đại"