K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2017

Đáp án A
Cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn vì chúng thụ tinh ngoài, môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi gây ảnh hưởng đến hiệu suất thụ tinh nên cá đẻ nhiều trứng để tăng số trứng có thể được thụ tinh

Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng vì *sống lâu.để tạo nhiều cá con.thụ tinh ngoài.vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng.Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì *Động vật ngủ đông nhiều.Động vật sinh sản ít.Động vật di cư hết.Khí hậu rất khắc nghiệt.Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là *do khả năng...
Đọc tiếp

Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng vì *

sống lâu.

để tạo nhiều cá con.

thụ tinh ngoài.

vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng.

Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì *

Động vật ngủ đông nhiều.

Động vật sinh sản ít.

Động vật di cư hết.

Khí hậu rất khắc nghiệt.

Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là *

do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

do hoạt động của con người.

do thiên tai, dịch bệnh bất thường.

do sự phun trào núi lửa.

Cá voi được xếp vào lớp Thú vì *

Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.

Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.

Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.

Hô hấp bằng phổi, không có răng.

Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú? *

Có núm vú.

Nuôi con bằng sữa.

Có sữa diều.

Chăm sóc con.

Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ *

Tự ngắt được đuôi.

Đuôi có chất độc.

Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.

Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.

2

Cá chép cái đẻ rất nhiều trứng vì *

sống lâu.

để tạo nhiều cá con.

thụ tinh ngoài.

vì thường xuyên bị các cá lớn ăn mất trứng.

Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì *

Động vật ngủ đông nhiều.

Động vật sinh sản ít.

Động vật di cư hết.

Khí hậu rất khắc nghiệt.

Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là *

do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

do hon ngườạt động của coi.

do thiên tai, dịch bệnh bất thường.

do sự phun trào núi lửa.

Cá voi được xếp vào lớp Thú vì *

Hô hấp bằng phổi, kích thước cơ thể lớn.

Hô hấp bằng phổi, sống trong nước.

Hô hấp bằng phổi, đẻ con và nuôi con bằng sữa.

Hô hấp bằng phổi, không có răng.

Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú? *

Có núm vú.

Nuôi con bằng sữa.

Có sữa diều.

Chăm sóc con.

Một số thằn lằn (thạch sùng, tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, nó thoát thân được là nhờ *

Tự ngắt được đuôi.

Đuôi có chất độc.

Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ.

Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.

2 tháng 6 2021

lp me

5 tháng 1 2022

B

5 tháng 1 2022

?

Câu 1

- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.

- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.

Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

Câu 2

+ mắt cá nếu nồi ra thì là cá tươi

+Cá tươi thì miệng ngậm kín 

+ mang cá có màu đỏ hồng không nhợt nhạt là cá tươi

+ Vảy cá thì sáng tự nhiên thì là cá tươi

+ bụng cá tươi thì thường lép .

1 tháng 4 2019

Đáp án A

21 tháng 3 2018

Đáp án

- Trong sự thụ tinh, số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng ít nên xác suất thụ tinh không cao.

- Sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù.

- Điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp,…

- Trứng sau khi nở thành cá con có thể bị các sinh vật khác ăn thịt nên tỉ lệ con trưởng thành thấp.

 Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?A. Môi trường nước lợB. Môi trường nước ngọtC. Môi trường nước mặnD. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?A. Thụ tinh ngoài và đẻ conB. Thụ tinh trong và đẻ conC. Thụ tinh trong và đẻ trứngD. Thụ tinh ngoài và đẻ trứngCâu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?A. Ngăn cản bụib. Để quan sát rõ và xa hơnC. Để có thể nhìn...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Cá chép sống ở môi trường nào?

A. Môi trường nước lợ

B. Môi trường nước ngọt

C. Môi trường nước mặn

D. Môi trường nước mặn, môi trường nước lợ

Câu 2. Các hình thức sinh sản của ếch ?

A. Thụ tinh ngoài và đẻ con

B. Thụ tinh trong và đẻ con

C. Thụ tinh trong và đẻ trứng

D. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng

Câu 3. Mi mắt của ếch có tác dụng gì?

A. Ngăn cản bụi

b. Để quan sát rõ và xa hơn

C. Để có thể nhìn được ở dưới nước

D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.

Câu 4. Trong những đặc điểm dưới đây, đặc điểm nào là của thằn lằn?

A. Chi sau có màng bơi

B. Da tiết chất nhầy

C. Cổ dài

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài

Câu 5. Trong các động vật dưới đây, con nào có hiện tượng noãn thai sinh?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài

B. Thằn lằn bóng hoa

C. Cá sấu

D. Rùa

Câu 6 Lớp chim được phân chia thành những nhóm nào?

A. Chim chạy, chim bay, chim bơi

B. Chim ở cạn, chim trên không

C. Chim bơi, chim ở cạn

D. Chim chạy, chim bay

 

Câu 7. Những đại diện nào thuộc nhóm chim bay?

A. Đà điểu, vịt, gà

B. Chim cánh cụt, gà, cú

C. Công, đà điểu, chim cánh cụt

D. Công, gà, vịt, cú lợn.

Câu 8. Nhóm thú gồm toàn thú có guốc chẵn?

A. Lợn, ngựa

B. Voi, hươu

C. Lợn, bò

D. Bò, ngựa

Câu 9. Loài động vật nào phát ra tần số siêu âm lớn nhất?

A. Cá heo

B. Cá voi

C. Dơi

D. Sư tử

Câu 10. Loài động vật nào dưới đây sinh sản bằng cách đẻ trứng?

A. Kanguru

B. Dơi ăn quả

C. Thú mỏ vịt

D. Chuột chù

Câu 11. Thỏ có quan hệ họ hàng gần nhất với động vật nào dưới đây?

A. Thần lằn bóng

B. Cá chép

C. Chim bồ câu

D. Ếch

Câu 12. Trong các nhóm sau, nhóm nào gồm những động vật di chuyển bằng cách nhảy hai chân sau?

A. Vịt trời, châu chấu, gà lôi, vượn, hươu

B. Giun đất

C. Châu chấu, kanguru

D. Cá chép, vịt trời.

Câu 13. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào giúp nâng cao tỉ lệ thụ tinh?

A. Thụ tinh trong

B. Đẻ con, thai sinh

C. Chăm sóc trứng và con

D. Đẻ con, thai sinh, chăm sóc trứng và con.

Câu 14. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất?

A. lớp Chim.       B. lớp Lưỡng Cư.

C. lớp Bò sát.   D. lớp Thú.

Câu 15. Khi nói về phổi và hoạt động hô hấp của chim bồ câu, phát biểu nào sau đây sai?

A. phổi gồm một mạng ống khí dày đặc.

B. hệ thống túi khí phân nhánh gồm 9 túi.

C. khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

D. không khí đi theo hai chiều khác nhau cả khi hít vào và cả khi thở ra.

Câu 16. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ guốc chẵn?

A. tê giác.      B. voi.      C. ngựa.      D. cừu.

Câu 17. Thỏ đào hang bằng bộ phận nào?

A. chi sau.      B. chi trước.      C. đuôi.      D. răng.

Câu 18. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào?

A. da và phổi.

B. chỉ bằng phổi.

C. hệ thống ống khí.

D. mang.

Câu 19. Hiện nay, nguyên nhân chính dẫn đến sự tuyệt chủng của nhiều loài động thực vật là

A. do sự phun trào núi lửa.

B. do thiên tai, dịch bệnh bất thường.

C. do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần.

D. do hoạt động của con người.

Câu 20. Ở chim bồ câu, thân hình thoi giúp

A. giảm trọng lượng khi bay.

B. giảm sức cản của không khí khi bay.

C. chim bay chậm hơn.

D. tăng khả năng trao đổi khí khi bay.

Câu 21. Phát biểu nào dưới đây về thằn lằn bóng đuôi dài là sai?

A. là động vật biến nhiệt.

B. ưa sống khô ráo và thích phơi nắng.

C, tim 3 ngăn.

D. phát triển qua biến thái.

Câu 22. Thời xưa, khi phương tiện liên lạc còn chưa phát triển, con người thường nhờ động vật nào sau đây làm phương tiện đưa thư. Hay chúng còn được mệnh danh là các “bưu tá viên”.

A. bồ câu.                           B. chim ưng.

C. chim đại bàng.               D. chim sẻ.

Câu 23. Hiện nay, loài chim nào có kích thước lớn nhất thế giới?

A. đà điểu châu Phi.

B. chim cánh cụt hoàng đế.

C. bồ nông châu Úc.

D. kền kền.

Câu 24. Động vật nào dưới đây là đại diện của ngành Chân khớp?

A. châu chấu.      B. giun đất.      C. đỉa.      D. trai sông.

27:

Câu 25: Hệ hô hấp của chim bồ câu có :
A. Khí quản.          B. 2 phế quản     .                 
C. 2 lá phổi.           D Khí quản, 2 phế quản và 9 Túi khí

mình đang cần gấp, mình sẽ tick cho 10 bạn đầu tiên, cảm ơn các bạn rất nhiều!

10
14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

7. D

8. C

9. C

10. C

12. C

13. D

14. D

15. D

16. D

17.B

18. A

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

14 tháng 5 2021

1. B

2. D

3. D

4. C

6. A

8. C

9. B

10. C

12. C

13. D

14. D

15. A

17. B

19. D

20. B

21. D

22. A

23. A

24. A

25. A

tk

Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị  khác ăn. Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

19 tháng 4 2022

Cảm ơn nha ^^

7 tháng 2 2022

Khi nói về đặc điểm của một số đại diện lớp Cá, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?
I. Cá chép thụ tinh ngoài, thường đẻ với số lượng trứng lớn (15 - 20 vạn trứng).
II. Cá đuối sống ở tầng đáy, có vây bung to, đuôi nhỏ, bơi kém.
III. Cá nhám sống ở tầng mặt, đuôi khỏe, bơi yếu.
IV. Lươn chui rúc vào trong bùn, vây bụng và vây ngực phát triển.
V. Cá ngựa phóng ra một đàn con nhỏ, tuy nhiên chúng vẫn đẻ trứng và thụ tinh ngoài 

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

7 tháng 2 2022

cá ngựa đực ăn chơi nhiều quá phình bụng:))

kkkkkk

13 tháng 12 2021

Tham khảo:

   - Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăngsố lượng trứng được thụ tinh.

   - Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.

  Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.

tk

- Cá chép thụ tinh ngoài, đẻ trứng trong môi trường nước. Lượng trứng mỗi lứa đẻ lớn sẽ tăng số lượng trứng được thụ tinh.

- Cá chép không có tập tính chăm sóc trứng và con non. Trứng sau khi thụ tinh phải đối mặt với điều kiện môi trường, nguy cơ bị cá khác ăn.

Do đó, cá chép đẻ nhiều trứng để tăng hiệu suất thụ tinh, tăng số lượng cá con sống sót tới khi trưởng thành, duy trì giống loài.