Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phòng chứa tối đa thể tích khí là:
\(12.7.4=336\left(m^3\right)=336000\left(l\right)\)
Phòng chứa tối đa số lít khí oxi là:
\(336000.\dfrac{1}{5}=67200\left(l\right)\)
Trong vòng 60 phút, 51 người hít hết số lít khí oxi là:
\(60.16.100.51=4896000\left(ml\right)=4896\left(l\right)\)
Ta có: \(67200>4896\) nên đủ
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4896}{24}=204\left(mol\right)\)
PTHH: \(6CO_2+6H_2O\xrightarrow[\text{chất diệp lục}]{\text{ánh sáng}}C_6H_{12}O_6+6O_2\)
204<-----------------------------------------204
`=>` \(V_{CO_2}=204.24=4896\left(l\right)\)
a, Tính toán:
\(m_{NaCl}=400.0,9\%=3,6\left(g\right)\\ m_{H_2O}=m_{ddNaCl}-m_{H_2O}=400-3,6=396,4\left(g\right)\\ V_{H_2O}=\dfrac{396,4}{1}=396,4\left(ml\right)\)
Cách pha chế:
- Cân lấy 3,6 gam muối NaCl
- Sau đó cho lượng muối cân được cho vào cốc dung tích 500ml
- Tiếp tục đong lấy 396,4ml nước cất và đổ vào cốc
- Khuấy đều cho đến khi muối NaCl tan hoàn toàn trong nước
=> Ta được 400 gam dung dịch nước muối sinh lý từ nước cất và NaCl
b, Không nên dùng nước muối sinh lý tự pha để nhỏ mắt hoặc thay thế dịch truyền vì:
- Có thể chúng ta dùng nước không sạch hoàn toàn
- Có thể dùng muối có nhiễm khuẩn
- Có thể tỉ lệ pha bị sai
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
=> đó là theo nguyên lí độ tan của dung môi
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
=> tránh làm nổ bình do áp suất tăng lên do thể tích bình giảm xuống sẽ gây nổ
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
do các nguyên tử nước nếu lành thì ít hoiatj động , nước co lại khiến các phân tử đường ko vào đc , nếu nc nóng thì ngược lại
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
đó là phản ứng của axit và goocsHCO3 trong bình nước ngọt đó
Khối lượng nước: m H 2 O = 1.1 = 1 ( k g )
Đổi: 1 ( k g ) H 2 O = 1000 ( g ) H 2 O
Số mol NaCl: n N a C l = 9 : 58 , 5 = 2 13 ( m o l )
Nồng độ % của nước muối sl là:
C % = 9 9 + 1000 .100 = 0 , 89 ( % )
Nồng độ mol của nước muối sl là:
C M = 2 13 1 = 2 13 ( M )
\(m_{\text{dd}}=\dfrac{100.0,5}{2,5}=20g\\ m_{H_2O}=20-0,5=19,5g\)
\(m_{NaCl}=500.0,1\%=0,5\left(g\right);m_{H_2O}=500-0,5=499,5\left(g\right)\Rightarrow V_{H_2O}=\dfrac{499,5}{1}=499,5\left(l\right)\)
Pha chế: Lấy 0,5 gam tinh thể muối ăn NaCl và đổ 499,5ml H2O
\(m_{muối} = 2.5\% = 0,1(kg)\\\\ m_{nước\ cần\ dùng} = 2 - 0,1 = 1,9(kg)\)
Cách pha :
- Cân lấy 0,1 kg muối ăn tinh khiết vào chậu to
- Đong thêm 1,9 kg nước vào chậu, khuấy đều cho đến khi muối ăn tan hoàn toàn thì dừng lại. Ta được 2 kg nước muối 5%
tính toán:
\(m_{NaCl}=2000\cdot5\%=100\left(g\right)\\ =>m_{H_2O}=2000-100=1900\left(g\right)\)
Pha chế:
-Cân láy 100g muối đổ vào cốc có dung tích 2,5l. Sau đó cân lấy 1900g H2O đổ vào cốc ở trên. Ta được 2kg dung dịch muối nồng độ 5%