K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Khi x=9 thì y=208-0,7*9=201,7

b: Vì a=-0,7<0 nên hàm số nghịch biến trên R

=>Khi x tăng thì y giảm

=>Khi độ tuổi càng cao thì nhịp tim tối đa được khuyến cáo càng giảm xuống

18 tháng 12 2022

Câu a sai nhé, x là độ tuổi nên phải bằng 15

17 tháng 10 2017

mua xăng đủ chạy thêm 320km để khi hết xăng thì thêm

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số)....
Đọc tiếp

Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100 m. Quãng đường chuyển động s (mét) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t (giây) bởi công thức: s = = 4t2.

a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét ? Tương tự, sau 2 giây ?

b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất ?

Lực F của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc v của gió, tức là F = av2 (a là hằng số). Biết rằng khi vận tốc gió bằng 2 m/s thì lực tác động lên cánh buồm của một con thuyền bằng 120 N (Niu –tơn) a) Tính hằng số a. b) Hỏi khi v = 10 m/s thì lực F bằng bao nhiêu ? Cùng câu hỏi này khi v = 20 m/s ?

c) Biết rằng cánh buồm chỉ có thể chịu được một áp lực tối đa là 12 000 N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90 km/h hay không ?

7
30 tháng 9 2020

a) Ta có : F = av2 

Khi v = 2m/s thì F = 120N nên ta có : 120 = a . 22  

                                                                <=> a = 30

b) Do a = 30 nên lực F được tính bởi công thức : F = 30v2

+ Với v = 10m/s thì F(10) = 30 . 102 = 3000 ( N )

+ Với v = 20m/s thì F(20) = 30 . 202 = 12000 ( N )

c) Ta có :

90km/h = 20m/s

Với v = 25m/s thì F(25) = 30 . 252 = 18750 ( N ) > 12000 ( N )

Vậy con thuyền không thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h

16 tháng 7 2017

a) Quãng đường chuyển động của vật sau 1 giây là: S = 4 .12 = 4m

Khi đó vật cách mặt đất là: 100 - 4 = 96m

Quãng đường chuyển động của vật sau 2 giây là: S = 4 . 22 = 4 . 4 = 16m

Khi đó vật cách mặt đất là 100 - 16 = 84m

b) Khi vật tới mặt đất, quãng đường chuyển động của nó là 100m. Khi đó ta có:

4t2 = 100 ⇔ t2 = 25

Do đó: t = ±√25 = ±5

Vì thời gian không thể âm nên t = 5(giây)

Sự tan rã bên trong và trạng thái trung gianBây giờ hệ thống bên trong bắt đầu tan rã. Vào lúc ấy cơ thể đã chết, nhưng tâm thức vẫn còn nguyên vì sự phân ly bên trong chưa xảy ra. Giọt tinh chất không thể hủy hoại, tinh cha huyết mẹ hình thành lúc giao phối bắt đầu tan rã. Khi tinh cha phân rã, bạn có cảm giác thấy ánh sáng bàng bạc như ánh trăng. Rồi màu trắng được thay bằng ánh sáng...
Đọc tiếp

Sự tan rã bên trong và trạng thái trung gian

Bây giờ hệ thống bên trong bắt đầu tan rã. Vào lúc ấy cơ thể đã chết, nhưng tâm thức vẫn còn nguyên vì sự phân ly bên trong chưa xảy ra. Giọt tinh chất không thể hủy hoại, tinh cha huyết mẹ hình thành lúc giao phối bắt đầu tan rã. Khi tinh cha phân rã, bạn có cảm giác thấy ánh sáng bàng bạc như ánh trăng. Rồi màu trắng được thay bằng ánh sáng đỏ, chứng tỏ huyết mẹ cũng đã phân ly. Rồi bạn rơi vào bóng tối. Bóng tối ập đến như một cú sốc vì bạn đã mất hết các quan năng bên ngoài, rồi các quan năng bên trong, và rồi cả giọt tinh huyết. Cú sốc bị rơi vào bóng tối giống như sự ngất xỉu hay mất ý thức. Bạn cảm thấy nghẹt thở, và điều này làm bạn như muốn thoát ra khỏi cơ thể của mình. Đó là giai đoạn chết, và nó có thể rất ngắn ngủi, hoặc có thể chỉ kéo dài trong phút chốc. Đó là lúc cực kỳ tĩnh lặng mà những người có khả năng có thể vượt qua những trở ngại cuối cùng để đạt đến giác ngộ hoàn toàn. Người ta có thể thấy rõ trong giai đoạn này rằng mặc dầu tim và hơi thở đã ngừng, chúng vẫn còn trong cơ thể. Không có dấu hiệu phân hủy và da vẫn ngời sáng bình thường. Khi thức phân ly, da đột ngột trở thànhxám nghét và chùn xuống xung quanh thái dương, mắt và má. Vẫn còn sự tiết dịch ở mũi và các nơi khác.

0
Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên: 2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các...
Đọc tiếp

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

 

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

Câu trả lời

Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn).

Không tính điểm: Tất cả các câu trả lời khác. Không tính câu trả lời 209 (tương đương với tổng kích cỡ của cả 2 cửa, thay vì mỗi cửa như yêu cầu đề bài).

1
23 tháng 2 2016

Một cửa quay bao gồm 3 cánh cửa có khả năng quay trong một căn phòng hình tròn. Đường kính của căn phòng này là 2 mét (200cm). 3 cánh cửa chia căn phòng ra làm 3 phần có diện tích bằng nhau. Sau đây là sơ đồ cánh cửa tại các vị trí khác nhau, khi nhìn từ góc thẳng đứng phía trên:

2 phần cửa ra vào (phần nét đứt) có kích thước bằng nhau. Nếu phần cửa ra và cửa vào có kích cỡ quá lớn, các cánh cửa sẽ không thể ngăn cách không gian; một luồng không khí có thể đi thẳng qua 2 cánh cửa, từ bên ngoài tòa nhà vào bên trong tòa nhà (gây tăng/giảm nhiệt độ trong nhà một cách không mong muốn). Nhìn hình dưới đây để hình dung ra đường đi của luồng không khí trong trường hợp kích cỡ của 2 cánh cửa quá lớn.

Vậy, chiều dài tối đa của đường cong nét đứt của mỗi phần cửa ra/vào là gì, để không khí không thể đi thẳng từ cửa ra tới cửa vào và ngược lại?

Câu trả lời

Điểm tối đa: Câu trả lời là từ 103 tới 105. Câu trả lời được chấp nhận được tính bởi công thức bằng 1/6 của chu vi hình tròn bao quanh căn phòng. Câu trả lời bằng 100 cũng được chấp nhận, nếu thí sinh tính pi = 3. Nếu trả lời là 100 và không đưa ra giải thích như trên, câu trả lời sẽ không được tính điểm (bởi thí sinh có thể đã đoán câu trả lời bằng với chiều dài của cánh cửa, tức là bán kính của hình tròn).

Không tính điểm: Tất cả các câu trả lời khác. Không tính câu trả lời 209 (tương đương với tổng kích cỡ của cả 2 cửa, thay vì mỗi cửa như yêu cầu đề bài).

16 tháng 3 2020

Câu 1

Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

 A. Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. B. Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng làn đường, phần đường quy định. C. Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu cố định. D. Người điều khiển xe đạp chỉ được chở một người, trừ trường hợp chở thêm một trẻ em dưới 7 tuổi thì được chở tối đa hai người.

16 tháng 3 2020

đáp án d nha